2. Những đặc trng cơ bản của bức tranh văn hoá làng.
2.1 lĩnh vực tín ngỡng
Tín ngỡng đợc hiểu là sự ngỡng mộ của con ngời vào một niềm tin nào đó; những niềm tin mang tính trừu tợng, vô hình , nhng lại có một sức mạnh tác động đến đời sống của họ và họ rất tôn thờ.
C dân vùng đồng bằng và ven biển ở Nghệ An có các tín ngỡng nh:
2.1.1 Tín ngỡng thờ cúng tổ tiên
Ngời dân vùng đồng bằng và ven biển Nghệ An coi những bậc đã quá cố đều là những bậc tiên tổ. Nhng các vị tổ tiên chỉ tính đợc năm đời: cha, ông, cố (cụ),can, kỵ. Để thờ phụng tổ tiên các gia đình thờng lập một bàn thờ gọi là bàn thờ gia tiên. Bàn thờ gia tiên có thể chỉ là một tấm ván gác đậu trên bờ vách nếu là gia đình khó khăn. Còn ở gia đình bậc trung trở lên bao giờ bàn thờ gia tiên cũng đợc sắp đặt cẩn thận.
Thờng thì bàn thờ gia tiên chiếm hẳn một gian nhà. Có thể là gian giữa, cũng có thể là gian cuối cùng của ngôi nhà theo thứ tự từ bên trái khi đứng ngoài sân nhìn vào.
Thông thờng ngời ta chia gian thờ ra làm ba lớp:
* Lớp ngoài cùng là chiếc phản để mọi ngời lên đó làm lễ. Không đặt phản thì để trống nền nhà , để khi cần thiết có thể bày bàn ghế hoặc trải chiếu.
* Lớp thứ hai là một cái hơng án trên mặt có đồ tam sự hay ngũ sự, l hơng cọc sáp bằng đồng, (hoặc 5 cái hoặc 3 cái), lọ độc bình,đèn....Những nhà khá giả còn có đôi hạc bằng đồng.
Hơng án này là nơi khi có cúng bái, ngời ta mời các vị thần trong gia đình về ngự . Thông thờng gồm có các vị thần: Long quân chúa mạch, Nhị vị thần môn, Đông trù t mệnh, Táo phủ quần thân...
* Lớp trong cùng mới thực sự là bàn thờ tổ tiên. Thờng là một cái bàn dài, trên đặt ba bộ đồ thờ: phía bên trái ( đứng ngoài nhìn vào)là một cái khám sơn son, kín ba mặt( tả , hữu và mặt sau ), mặt trớc có làm cửa nhỏ, có thể khép mở, trong cùng đặt bài vị của vị thần tổ đợc coi là vị khai sáng ra dòng họ mình . Vị này đã đợc thờ ở nhà thờ họ , nhng các gia đình đều thờ riêng. ở giữa là một cái ngai ( hoặc một cái ỷ)tợng trng
cho ông vải. Chiếc ngai sơn son thiếp vàng, hai tay ngai mang hình đầu rồng. đầu ngai nhô lên nh hình tròn giống nh mặt nguyệt. Phía bên phải là một số bài vị không có khám che chắn, chỉ bày lên bàn , cũng không theo một thứ tự nào . Nơi đây là để thỉnh tổ tiên của gia đình thuộc nhiều chi khác : các bà vợ các vị tổ tiên, các bác, chú, cô.
Ngoài bàn thờ ba lớp này, ngời ta treo một chiếc màn gọi là ỷ môn. Khi cúng lễ xong, màn ấy phải bỏ xuống để che khuất cả bàn thờ , để một lúc sau mới hạ cỗ bàn. ý nghĩa của hành động này là "sự tử cũng nh sự sinh, sự vong nh sự tồn".Mời đợc các vị tổ tiên về, cầu khẩn, báo cáo xong rồi thì để cho các vị ăn uống. Khi các ngài ăn uống phải che màn để ngời ngoài không nhìn thấy đợc.
Trờng hợp các gia đình khá giả , gian thờ đợc trang hoàng bằng hoành phi câu đối . Hoành phi là một tấm biển gỗ nằm ngang trên xà nhà chiếu xuống bàn thờ. Biển đợc sơn son khắc chữ. Hai bên gian thờ còn treo câu đối . Câu đối là những biển gỗ dài đợc sơn son thiếp vàng treo dọc hai bên bàn thờ.
* Ngày lễ thờ cúng gia tiên.
Ngày thờ cúng gia tiên gọi là ngày giỗ. Ngày giỗ còn gọi là kỵ nhật, là ngày kỷ niệm ngời mất trong gia đình. Có giỗ lớn và giỗ mọn. Nếu là cha hay mẹ thì có những ngày kỷ niệm sau (làm sau khi mất) :
- Cúng ba ngày.
- Cúng thất tuần; sau khi ngời chết đợc 49 ngày.
Hai ngày trên không gọi là giỗ mà gọi là ngày lễ.
- Ngày tiểu tờng; tức ngày giỗ đầu, một năm sau khi mất. - Ngày đại tờng ; giỗ năm thứ hai sau khi ngời mất qua đời. - Ngày trừ phục ; giỗ hết khó.
Trớc ngày giỗ thờng có lễ cúng tiên thởng, làm vào lúc chiều tối. Ngày giỗ cha mẹ, ngời con trởng phải chủ trì, các em đều phải làm mâm mang đến hoặc đến góp giỗ từ hôm trớc. Những nhà có vai vế trong làng, nhà thầy học khi có giỗ, ngời quen cũng mang cau, rợu, vàng, hơng đến lễ.
* Thờ cúng tổ họ.
Những dòng họ lớn, con cháu chung nhau làm một ngôi nhà để thờ vị thuỷ tổ của họ mình. Nhà thờ ấy gọi là nhà thờ họ hay nhà thờ tổ, tên chữ gọi là Từ đờng.
Việc trang trí Từ đờng cũng giống nh trang trí bàn thờ gia tiên. Có điều khác là, việc thờ tự ở đây là do ông trởng họ trông nom. Mỗi năm vào ngày huý nhật ông Thuỷ Tổ, cả họ họp mặt tại nhà thờ để cúng tế. Các chi họ đều mang cỗ bàn, h- ơng hoa đến lễ. Ngày đó cả họ ăn uống vui vẻ, ông trởng họ đọc lại sự tích của vị Thuỷ tổ. Sau buổi lễ thờng kéo nhau đi thăm mộ tổ, đắp thêm cỏ, hoặc tô lại mộ(nếu là mộ gạch).
2.1.2. Tín ngỡng thờ Thành Hoàng làng.
Cũng nh những vùng nông thôn khác, mỗi làng ở vùng đồng bằng và ven biển Nghệ An đều thờ một hay nhiều vị Thành Hoàng, và đều dành cho Thành Hoàng làng một niềm thiêng liêng kính cẩn.
Thành Hoàng là vị thần bảo vệ làng. Tuy cái tên chữ là mợn của Trung Quốc, nhng Thành Hoàng Trung Quốc và Thành Hoàng Việt Nam không giống nhau. Thành Hoàng Việt Nam mới có từ ngày ta bị lệ thuộc nhà Đờng. Thành Hoàng ở Việt Nam nói chung, ở Nghệ An nói riêng mới bắt đầu đợc thờ vào cuối thế kỷ XV.
Thành Hoàng ở các làng vùng đồng bằng và ven biển Nghệ An thờng là:
- Thiên thần, Nhiên thần; đó là thần Núi, thần Đá nh: Thành hoàng của xã Ngõa Trờng cũ là Thạch Tinh linh ứng tôn thần. Thành Hoàng của Yên Dũng Hạ là Miên Sơn đại vơng, Thành
Hoàng của Linh trờng Võ Liệt là Cự Thạch đại vơng... là thần Sông, Nớc, là thần Cây (Mộc thần), là thần Gió, thần Ma, thần Sấm, Chớp...
- Nhân thần: là những thần có công đánh giặc cứu nớc, dựng nớc nh: An Dơng Vơng, Mai Hắc Đế, Lê Lợi, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông. Các tớng lĩnh tài ba có nhiều chiến công hiển hách nh Tam Toà Lý Nhật Quang, Sát Hải đại vơng Hoàng Tá Thốn, Nguyễn Xí, Nguyễn S Hồi v.v...
Những ngời đậu đạt thành danh làm vinh dự cho làng nh Bạch Liêu, Hồ Tông Thốc, Ngô Trí Tri, Ngô Trí Hoà v.v...
Những ngời có công khai canh lập làng nh Tạ Công Luyện với làng Bút Điền - Lạc Sở, Võ Chính Đạo đối với làng Hậu Luật, Phan Vân đối với làng Tiên Thành v.v...
Những thần xuất thân từ tầng lớp lao động bình thờng nhng đột tử vào giờ thiêng đợc thợng đế cho làm thần nh thần Ăn xin ở Cơng Kỹ - Nam Đàn, thần Lặt Phân ở Thanh Chơng, thần đi buôn Trâu Bò nh bà chúa Nhân ở Yên Lạc - Hoà Sơn, Đô Lơng.
Những thần tổ s các nghề nghiệp nh nghề luyện Quánh ở Nho Lâm - Diễn Châu, ông họ Nguyễn đối với nghề đóng thuyền ở Trung Kiên - Nghi Lộc. Trần Chuẩn đối với nghề thợ mộc, Nguyễn Tiên Yên đối với nghề làm muối ở Quỳnh Lu v.v.
Thần phồn thực ( thần đợc gọi là dâm thần ) đợc thờ ở Dị Nậu Quỳnh Dị , ở Phú Đa Quỳnh Bảng (Quỳnh Lu )
Thành Hoàng ở các làng vùng đồng bằng ven biển Nghệ An đợc thờ ở đình làng. Cũng có nhiều nơi lập miếu thờ riêng, nhng mỗi lần tổ chức lễ bái, họ đều rớc Thành Hoàng ra đình. Vì Thành Hoàng là vị thần trụ trì giám sát và bảo hộ một làng, nên dù ông thuộc vào loại thần gì (Thợng đẳng, Trung đẳng hay Hạ đẳng) cũng vẫn đứng đầu làng. Các vị thần khác vào những ngày lễ hội làng vẫn phải về đình và đứng sau Thành Hoàng.
Hàng năm trong làng nếu tổ chức các ngày lễ nh: Lễ Kỳ Yên, lễ Khai Hạ, lễ Hạ Điền... Những ngày đó, Thành Hoàng là vị thần trớc nhất đợc mời về chứng kiến cho dân làng.
Lễ thờ cúng Thành Hoàng đợc tổ chức trang nghiêm ở đình làng. Các vị Hơng chức đều phải mặc áo gấm thụng, đội mũ ra làm lễ, có phân công nhiệm vụ Tiến tửu (dâng rợu), độc chúc (đọc văn khấn). Các phờng Bát Âm phục vụ nghi lễ bài bản. Có làng tổ chức vui chơi giữa cuộc tế lễ hoặc ngay sau đó. Vui chơi giữa cuộc có hát Cửa đình, vui chơi sau đó là các trò đu, vật hoặc các tích chèo.
Những làng mà vị Thành Hoàng là một nhân vật có sở tr- ờng về một môn nghệ thuật hay võ thuật nào đó thì trong ngày lễ hội, dân chúng càng phải diễn lại sự tích cho thần xem nh ở lễ hội đền Mai Hắc Đế thờng phải có hội vật, vì Mai Hắc Đế là một đô vật nổi tiếng của dân tộc. ở các làng vùng đồng bằng và ven biển Nghệ An trớc đây thờ nhiều vị thần, thánh nhng đối với dân làng quan trọng và thiêng liêng nhất vẫn là thần Thành Hoàng làng. Họ luôn luôn có ý thức đề cao, tôn vinh và bảo vệ thần Thành Hoàng làng của mình.
Ngạn ngữ có câu:
Trống làng nào làng ấy đánh. Thánh làng nào làng ấy thờ.
Thờ mẫu cũng là một tín ngỡng quan trọng của c dân vùng đồng bằng và ven biển Nghệ An, nhất là ở các làng ven biển. Làng Quỳnh Phơng (Quỳnh Lu) là một trong những trung tâm lớn của tín ngỡng thờ mẫu của các làng ven biển, ở đây có đền Cờn hiện còn thờ "Tứ vị Thánh Nơng".
Sử chép: "Vào năm Thiệu Bảo thứ nhất ( 1279 ), bên Trung Hoa, quân Nguyên đánh úp quân Tống ở cửa Nhai Sơn. Tớng Trơng Thế Kiệt, trung thần của nhà Nam Tống đem Đế Bính,
gia quyến, bề tôi và quân lính tuỳ tòng hơn 800 ngời lên thuyền trốn ra biển. Nhng chẳng may sóng to gió lớn nổi lên lại bị giặc đuổi theo rất gấp. Trơng Thế Kiệt, Đế Bính cùng các bề tôi và quân lính chết sạch.
Hoàng hậu cùng hai cô con gái may sao bíu vào một mảnh ván. Sóng gió đã đa ba mẹ con dạt vào cửa Cờn ở Quỳnh Lu. Một nhà s trụ trì tại một ngôi chùa gần đó, buổi chiều đi dạo chơi trên bãi cát ven biển thấy ba mẹ con đã thập tử nhất sinh liều mình ra cứu. S đem ba mẹ con vào ở trong chùa và nuôi cho ăn tử tế.
Đợc một thời gian ngắn, ba mẹ con lại sức, trở lại béo tốt, nhất là vẻ mặt của Hoàng hậu, coi tuyệt đẹp. S động lòng trần tục muốn t thông. Bị Hoàng hậu cự tuyệt, s xấu hổ quá, gieo mình xuống biển tự tử.
Hay tin Hoàng hậu than rằng: " Chúng ta nhờ s mà đợc sống, nay s vì chúng ta mà phải chết, sao nỡ yên tâm ". Nói xong Hoàng hậu nhảy xuống biển chết. Mất mẹ, hai cô con gái khóc thảm thiết, nghĩ rằng sống bơ vơ ở nơi đất khách quê ngời không nơi nơng tựa, rồi buồn bã quá, cũng nhảy xuống biển chết theo. Bốn ngời chết, thi thể nổi lên, một mùi thơm nh lan quế toát ra, về sau rất linh thiêng, dân xã lập đền thờ, thờng khi vào lộng ra khơi chài lới hay làm nghề chở thuyền trên biển đến cầu khấn, thấy có linh nghiệm, nhân đấy đặt tên xã mình là Hơng Cần (hay còn gọi là Phơng Cần ).Vì thờ cả bốn ngời nên bà con quanh vùng thờng gọi là Tứ Vị" (Dẫn theo Ninh Viết Giao, ,2000,tr 90)
Đền Cờn có hai đền : Đền Trong và đền Ngoài . Đền Trong ( đền chính ) có 4 pho tợng: tợng Dơng Thái Hậu, tợng Hoàng Hậu và hai công chúa. Đền Ngoài cũng 4 tợng ( 4 tợng trớc đã mất, 4 tợng này một số ngời Thanh Hoá vào hành hơng mới cúng ). Đó là các tợng Đế Bính, Văn Thiên Tờng , Lục Tú Phu và Trơng Thế Kiệt. Trớc đây, Đế Bính và ác vị trung thần khác của nhà Tống đã kể trên đều thờ ở đền Trong. Đầu thế kỷ XIX vua Gia Long
bảo rằng : nam nữ thụ thụ bất tơng thân , thờ chung trong một đền không đợc. Do đó mới lập đền Ngoài để thờ các vị ở đền này.
Trớc cách mạng tháng Tám 1945, ở làng biển này con cái gọi mẹ bằng chị, gọi bà bằng mệ, gọi chị bằng ả. Mẫu, mẹ chỉ đợc dành riêng trong việc thờ cúng thánh mẫu. Đền Cờn thờ " Tứ vị Thánh Nơng" này là một đền thờ bậc nhất nổi tiếng về sự thiêng liêng, về cả quy mô và cả kiến trúc Mỹ thuật của vùng Nghệ An. Phơng ngữ có câu:
"Nhất Cờn, nhì Quả, Bạch Mã, Chiêu Trng"
Trớc đây các làng ven biển Nghệ An còn thờ cá Ông. Cá Ông là cá Voi, một loại động vật lớn ở biển chuyên ăn các loại sinh vật nhỏ với một khối lợng lớn, nên các loài cá nhỏ mỗi khi thấy cá Voi là dồn nhau chạy ào ạt từng đàn, dễ sa vào lới của ngời đi biển. Khi có sóng to gió lớn, cá Voi thờng đến các thuyền lớn để tránh bão, ngời đi biển lại nghĩ rằng cá Voi đến cứu nạn cho ngời... Với thân hình to lớn, trên mình lại có nhiều đờng vân óng ánh, bơi nhanh nên thờng gây ra sóng lớn. Dân chài cho đó là cá thần hay giúp đỡ họ làm ăn trên biển cả. Cho nên họ gọi cá Voi là cá Ông hoặc đức Ông. Và mỗi khi gặp cá Ông họ làm lễ Tống Táng, ngời nào thấy cá Ông bị nạn phải chịu để tang, nh- ng khăn chịu tang cho cá Ông lại là khăn màu đỏ.
2.2. Tôn giáo.
Ngoài những tín ngỡng bản địa nói trên, một bộ phận dân c ở các làng xã và vùng đồng bằng ven biển Nghệ An còn thờ đạo Phật, đạo Nho, đạo Giáo, đạo Thiên Chúa. Đó là những tôn giáo ngoại nhập.
2.2.1. Đạo Phật.
Đạo Phật ở Việt Nam đợc du nhập từ Trung Quốc sang từ thế kỷ thứ VI. Đến thế kỷ thứ IX đã phát triển mạnh và hình thành những trung tâm lớn nh: trung tâm Luy Lâu ở Thuận Thành - Hà Bắc (thuộc dòng Thiên Đàng), trung tâm ở Hoa L thuộc dòng Vô ngàn Thơng (dòng Thịnh Đạt). Khi đạo Phật đã trở
thành Quốc giáo thì ảnh hởng của đạo Phật xuống tận các làng xã. Khắp nơi xây chùa thờ Phật. Đạo Phật vùng đồng bằng và ven biển Nghệ An tuy không phát triển mạnh nh ở Bắc bộ, nh- ng có nhiều chùa chiền thờ Phật nh: Chùa Trả ở Dị Nậm, chùa Bảo Minh ở Thiện Kỵ, rồi chùa La Hán, chùa Bụt Mọc , chùa Rồng chùa Phợng ... ở Quỳnh Lu; chùa Diệc , chùa Cần Linh ở thành phố Vinh; chùa Phật Hoàng Tử, chùa Bốn ở Diễn Châu.
Đạo Phật là một đạo hớng thiện, khuyên con ngời ta tu nhân tích đức, sống từ bi bác ái, nó phù hợp với đạo lý truyền thống của ngời Việt Nam nói chung, của các c dân vùng đồng bằng và ven biển Nghệ An nói riêng. Đó là lòng thơng ngời nh thể th- ơng thân, nhiễu điều phủ lấy giá gơng, ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng... Nên giáo lý đạo Phật đã góp phần tạo nên bản sắc văn hoá cả dân tộc nói chung, của văn hoá làng vùng đồng bằng ven biển Nghệ An nói riêng.
2.2.2. Đạo Nho.
Đạo Nho thâm nhâp vào Việt Nam ta từ thời Bắc thuộc. Các Thái thú Tích Quang, Nhâm Diên, Sỹ Nhiếp là ngời trực tiếp đa đạo Nho vào nớc ta. Giáo lý của đạo Nho là tạo ra một xã hội kỷ cơng, phép tắc trên dới . So với đạo Phật, đạo Nho là một công cụ quản lý trị nớc rất hiệu quả, rất cần thiết cho việc củng cố chế độ trung ơng tập quyền, nên đợc các triều đại phong kiến Việt Nam rất tích cực tận dụng và phát huy. Nhất là