Sử dụng một ngônngữ lập trình bậc cao.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 1 (Trang 88 - 93)

5. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Nội dung môn học Tin học cơ sở 2: sinh viên học phương pháp xử lý

thông tin thông qua việc học một trong các ngôn ngữ lập trình c, C++

hoặc Java.

6. Phương thức kiểm tra đánh giá

Hệ số của phần kiến thức lý thuyết cơ sở: 0,4Hệ số của phần thực hành sử dụng máy tính: 0,6 Hệ số của phần thực hành sử dụng máy tính: 0,6

7. Nội dung chi tiết môn học số tiết (LT/BT/TH)

LẬP TRÌNH BẰNG NGÔN NGỮ BẬC CAO 45(30/0/30)

Tùy vào điều kiện của từng đơn vị đào tạo, sẽ lựa chọn một trong các

ngôn ngữ c , C++, hoặc Java (chương 1, chương 2 hoặc chương 3) để

giảng dạy môn Tin học cơ sờ 2. Tuy nhiên nên lựa chọn ngôn ngữ Java vi

ngôn ngữ này là một ngôn ngữ hiện đại được sử dụng rộng rãi trong phát

triển phần mềm, cho ứng dụng nhúng và cả cho giải quyết các bài toán khoa học kỹ thuật. khoa học kỹ thuật.

TIN HỌC C ơ SO 2

Chương 1. Ngôn ngữ c

1.1..1.1. M ở đầu

1.1.1. Khái niệm về lập trình1.1.2. Các ngôn ngữ lập trình 1.1.2. Các ngôn ngữ lập trình

1.1.3. Ngôn ngữ lập trình c

1.2. Các kiểu dữ liệu cơ bản và các phép toán

1.2.1. Các kiểu dữ liệu cơ bàn1.2.2. Biến, hằng và biểu thức 1.2.2. Biến, hằng và biểu thức 1.2.3. Các phép toán

1.3. Cấu trúc chương trình đơn giản1.3.1. Cấu trúc chương trình 1.3.1. Cấu trúc chương trình

1.3.2. Hàm main và đối số dòng lệnh1.3.3. Khai báo biến, hằng và macro 1.3.3. Khai báo biến, hằng và macro

1.3.4. Tệp bao hàm

1.3.5. Câu lệnh

1.4. Mộ: số hàm xuất/nhập dữ liệu đơn giản

1.4.1. Các hàm putch, getch

1.4.2. Các hàm puts, gets

1.4.3. Hàm printf, scanf...

1.5. Các cấu trúc điều khiển đơn giản

1.5.1. Cấu trúc tuần tự

1.5.2. Cấu trúc rẽ nhánh (if, switch)

1.5.3. Cấu trúc lặp (for, while, do while)1.6. Mảng và con trỏ 1.6. Mảng và con trỏ

1.6... Mảng một chiều và nhiều chiều

1.6.2. Con trỏ và địa chỉ

1.6.3. Các phép toán với con trỏ

1.6.4. Liên hệ giữa con trỏ và mảng

1.6.5. Xâu kí tự và một số hàm làm việc vởi xâu ký tự

1.7. Giói thiệu về hàm1.7. . Khái niệm 1.7. . Khái niệm

1.7.2. Prototype, định nghĩa và các kiểu của hàm

4 5 ( 3 0 / 0 / 3 0 )

1.7.3. Biến cục bộ

1.7.4. Truyền tham số và giá trị trả lại1.7.5. Đệ quy 1.7.5. Đệ quy

1.8. Cấu trúc dữ liệu

1.8.1. Khái niệm về trừu tượng dữ liệu

1.8.2. Cấu trúc dữ liệu đơn giản

1.8.3. Cấu trúc dữ liệu nâng cao (mảng, con trỏ, tích hợp...)1.9. Làm việc với tệp 1.9. Làm việc với tệp

1.9.1. Các hàm fopen, fclose, fscan, fprin, fflush

1.9.2. Truy cập tệp ngẫu nhiên: các hàm fread, fwrite

1.10. Thực hành trên máyChương 2. Ngôn ngữ C++ Chương 2. Ngôn ngữ C++ 2.1. Mở đầu 2.1.1. Khái niệm về lập trình 2.1.2. Các ngôn ngữ lập trình 2.1.3. Ngôn ngữ lập trình C++

2.2. Các kiểu dữ liệu cơ bản và các phép toán2.2.1. Các kiểu dữ liệu cơ bản 2.2.1. Các kiểu dữ liệu cơ bản

2.2.2. Biến, hằng và biểu thức2.2.3. Các phép toán 2.2.3. Các phép toán

2.3. Cấu trúc chương trình đơn giản2.3.1. C ấu trúc chương trình 2.3.1. C ấu trúc chương trình

2.3.2. Hàm main và đối số dòng lệnh2.3.3. Khai báo biến 2.3.3. Khai báo biến

2.3.4. Tệp bao hàm (include)2.3.5. Câu lệnh 2.3.5. Câu lệnh

2.4. Xuất nhập dữ liệu đơn giản

2.4.1. Xuất dữ liệu ra thiết bị chuẩn cout2.4.2. Nhập dữ liệu từ thiết bị chuẩn cin 2.4.2. Nhập dữ liệu từ thiết bị chuẩn cin

2.5. Các cấu trúc điều khiển đon giản

2.5.1. Cấu trúc tuần tự

2.5.2. Cấu trúc rẽ nhánh (if, switch)

2.5.3. Cấu trúc lặp (for, while, do while)

2.6. Mảng, con trỏ và xâu ký tự

2.6.1. Mảng một chiều và nhiều chiêu

2.6.2. Con trỏ và địa chỉ

2.6.3. Các phép toán với con trỏ

2.6.4. Liên hệ giữa con trỏ và màng

2.6.5. Xâu ký tự và một số hàm làm việc với xâu ký tự

2.7. Giới thiệu về hàm2.7.1. Khái niệm 2.7.1. Khái niệm

2.7.2. Prototype, định nghĩa và các kiểu của hàm2.7.3. Biến cục bộ 2.7.3. Biến cục bộ

2.7.4. Truyền tham số và giá trị trả lại

2.7.5. Nạp chồng các hàm

2.7.6. Hàm inline

2.7.7. Đệ quy

2.8. Khái niệm về hướng đối tượng

2.8.1. Khái niệm về đối tượng và tính đóng gói2.8.2. Lớp và đối tượng 2.8.2. Lớp và đối tượng

2.8.3. Khởi tạo và hủy đối tượng

2.8.4. Thuộc tính và phương thức

2.8.5. Cơ chế che dấu thông tin

2.8.6. Khái niệm về kế thừa và đa hình

2.8.7. Một số lớp đối tượng định nghĩa sẵn của C++

2.9. Làm việc với tệp

2.9.1. Các lớp thao tác với tệp2.9.2. Đọc và ghi tệp tuần tự 2.9.2. Đọc và ghi tệp tuần tự

2.9.3. Đọc và ghi tệp ngẫu nhiên2.10. Thực hành trên máy 2.10. Thực hành trên máy

Chưoìig 3. Ngôn ngữ Java3.1. Mở đầu 3.1. Mở đầu

3.1.1. Khái niệm về lập trình

3.1.2. Các ngôn ngữ lập trinh3.1.3. Ngôn ngữ lập trình Java 3.1.3. Ngôn ngữ lập trình Java 3.1.4. Máy ảo Java

45(30/0/30)

3.2. Các kiểu dữ liệu nguyên thủy và các phép toán3.2.1. Các kiểu dữ liệu nguyên thủy 3.2.1. Các kiểu dữ liệu nguyên thủy

3.2.2. Biến, hằng và biểu thức3.2.3. Các phép toán 3.2.3. Các phép toán

3.3. Chương trình Java đơn giản

3.3.1. ứng dụng Java độc lập (Java Application)3.3.2. ứng dụng Java nhúng (Java Applet) 3.3.2. ứng dụng Java nhúng (Java Applet)

3.4. Các cấu trúc điều khiển đơn giản

3.4.1. Cấu trúc tuần tự

3.4.2. Cấu trúc rẽ nhánh (if, switch)

3.4.3. Cấu trúc lặp (for, while, do while, switch)

3.4.4. Khái niệm về xử lý ngoại lệ

3.5. Khái niệm về đối tượng

3.5.1. Kiểu dữ liệu trừu tượng

3.5.2. Lóp và đối tượng trong Java3.5.3. Khai báo và khởi tạo đổi tượng 3.5.3. Khai báo và khởi tạo đổi tượng 3.5.4. Thuộc tính

3.5.5. Phương thức

3.5.6. Truyền tham số và giá trị trả lại3.5.7. Nạp chồng phương thức 3.5.7. Nạp chồng phương thức

3.5.8. Cơ chế che dấu thông tin

3.5.9. Khái niệm về kế thừa và đa hình3.6. Mảng và xâu ký tự 3.6. Mảng và xâu ký tự

3.6.1. Mảng một chiều và nhiều chiều3.6.2. Xâu ký tự string và stringbuffer 3.6.2. Xâu ký tự string và stringbuffer 3.6.3. Các lớp tuyển tập trong Java

3.7. Các luồng vào ra

3.7.1. Các luồng vào ra3.7.2. Đọc và ghi 3.7.2. Đọc và ghi

3.7.3. Truy cập tệp ngẫu nhiên

3.8. Giới thiệu về lập trình Applet và lập trình đồ họa 6(6-0-0)3.8.1. Lập trình Applet 3.8.1. Lập trình Applet

3.8.2. Các lớp đồ họa

3.8.3. Khái niệm về lập trình hướng sự kiện

3.8.4. Xây dựng giao diện đồ họa3.9. Thực hành trên máy 3.9. Thực hành trên máy

8. Tài liệu học tập và tham khảo

Tài liệu học tập:

[1] Phạm Văn Ất, C++ và lập trình hướng đối tượng, Nxb Khoa học Kỳ thuật, 2000. Kỳ thuật, 2000.

[2] Đoàn Văn Ban, Lập trình hưởng đối tượng với Java, Nxb Khoa học

Kỹ thuật, 2003.

[3] B. Kernighan and D. Ritchie, The c Programming Language, 2nd ed. Prentice Hall, 1988. ed. Prentice Hall, 1988.

Tài liêu tham khảo:

[ 1 ] Hồ Sĩ Đàm, Đào Kiến Quốc, Hồ Đắc Phương, Giáo trình Tin học

cơ sở, Nxb Đại học Sư phạm, 2004.

[2] Quách Tuấn Ngọc, Tin học căn bản, Nxb Thống kê, 2001.

[3] Nguyễn Thúc Hải, Mạng máy tính và các hệ thong mở, Nxb Giáo dục, 1998. dục, 1998.

[4] Lê Khắc Thành, Hồ Sĩ Đàm, Giáo trình tin học nhóm ngành, Tập I,

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 1 (Trang 88 - 93)