chính cơng
Xây dựng và hồn thiện tổ chức bộ máy Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Quảng Ngãi là một giải pháp rất quan trọng, bởi vì bộ máy được xây dựng và tổ chức chặt chẽ, thống nhất, quá trình hoạt động được quy định rõ ràng cụ thể và thực hiện đúng quy định sẽ giúp công việc trôi chảy, thơng suốt, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng hồ sơ, cơng việc bị giải quyết trễ , gây khó khăn, bức xúc cho người dân, doanh nghiệp.
Chính vì vậy, trong q trình hồn thiện tổ chức bộ máy của Trung tâm, Chánh Văn phòng UBND tỉnh và Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh cần nghiên cứu, tham mưu cho Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành mới quy định nhằm quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm theo hướng cụ thể, rõ ràng, bổ sung thêm một số nhiệm vụ mới cho phù hợp với yêu cầu của tình hình mới, làm cơ sở cho hoạt động của Trung tâm. Nhằm tiến tới thực hiện tồn bộ quy trình tiếp nhận hồ sơ, giải quyết và trả kết quả tại Trung tâm theo quy định tại thông tư số 01/2018/TT-VPCP về hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị định số
61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính, cần đẩy mạnh phân cấp
hoặc ủy quyền cho Trung tâm, cán bộ, công chức, viên chức tại Trung tâm xem xét, thẩm định, thẩm tra, xác minh hồ sơ và phê duyệt kết quả giải quyết thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật.
Cùng với quy định lại về chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm, về tổ chức các bộ phận chuyên mon hợp lý, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận và từng cá nhân là quy định về việc bố trí, sắp xếp hợp lý các cán bộ, công chức vào từng bộ phận đảm bảo đáp ứng yêu cầu chuyên môn và inh thần trách nhiệm để phát huy hết năng lực của cơng chức. Việc bố trí khơng chỉ dảm bảo đúng mà cịn phải đủ. Cần phân định rõ biên chế chuyên trách của Trung tâm và biên chế kiêm nhiệm được các Sở cử đến để giải quyết thủ tục hành chính tại trung tâm, để từ đó bố trí đủ biên chế chuyên trách tại trung tâm. Đây là lực lượng cần có để đảm bảo điều phối các hoạt động của Trung tâm thông suốt, đảm bảo cho hoạt động giải quyết thủ tục hành chính tại Trung tâm được diễn ra thuận lợi, nhanh chóng, trật tự, có hiệu quả.
Để làm được nội dung này, việc xây dựng và hồn thiện đề án vị trí việc làm của Trung tâm là vơ cùng cần thiết. Đè án VTVL phải được xây dựng theo hướng “vì việc cần người” chứ khơng phải “vì người tìm việc”. Mỗi can sbooj, cơng chức tại trung tâm phải có một bản mơ tả cơng việc chính xác nhất, đáp ứng u cầu vị trí cơng việc. Đây là cơ sở để phân công nhiệm vụ cụ thể , xác định rõ trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm phối hợp đối với từng cán bộ, công chức tại Trung tâm, tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm hoặc khơng nắm rõ chức năng, quyền hạn giải quyết hồ sơ của mình, từ đó chủ động trong việc hồn thành chức trách của bản thân và kết hợp tốt với các cơ quan hữu quan để rút ngắn thời gian cho ra kết quả cuối cùng, tiết kiệm thời gian xử lý TTHC giữa các cơ quan hữu quan cũng như thời gian chờ đợi của người dân. Đây cũng là cơ sở để thực hiện việc đánh giá cán bộ, cơng chức một cách chính xác, khách quan, công bằng nhất.
Hiện nay Trung tâm chỉ mới tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền của 16 Sở và 2 cơ quan quản lý về đất đai mà chưa triển khai đưa các TTHC ngành dọc theo Quyết định số 1291/QĐ-TTg ngày 07/10/2019 của Thủ tướng Chính phủ vào tiếp nhận và gải quyết. Chính vì vậy, trong thời gian tới, Trung tâm cần đẩy mạnh thực hiện các nội dung như: khảo sát, phối hợp tham mưu Chủ tịch UBND tỉnh công bố chuyển TTHC ngành dọc thuộc thẩm quyền giải quyết của Công an tỉnh, Bảo hiểm Xã hội vào Trung tâm, xây dựng quy trình nội bộ giải quyết TTHC, bố trí trang thiết bị, phần mềm, người làm việc, tập huấn, thực hiện tuyên truyên cho tô chức, cá nhân biêt... nhằm tiến tới tô chức triên khai đưa các TTHC của các cơ quan ngành dọc vào tiêp nhận, trà kết quà tại Trung tâm. Để giải
quyết khó khăn về diện tích hiện tại của Trung tâm khơng cịn đủ bơ trí, Trung tâm cần đẩy nhanh việc giao Bưu điện tiêp nhận hồ sơ, trả kêt quả giải quyết TTHC thay cho một số cơ quan có số lượng hồ sơ giao dịch thấp, chuyển một số công chức về lại cơ quan chủ quản, bố tri không gian cho một số cơ quan ngành dọc vào làm việc. Ban hành và tổ chức thực hiện tốt quy chế phối hợp hoạt động nhằm đảm bảo phối hợp thông suốt giữa các cán bộ, công chức, các bộ phận và giữa Trung tâm với cac sở, ban ngành, các cơ quan đơn vị có liên quan; giữa các cán bộ, công chức giữa các bộ phận Trung tâm trong giải quyết các thủ tục hành chính. Đây là cơ sở để đảm bảo việc giải quyết thủ tục hành chính được diễn ra trơi chảy, thơng suốt, cũng là để kiểm sốt chặt chẽ q trình giải quyết thủ tục hành chính, tránh chậm trễ cũng như tiêu cực trong giải quyết các hồ sơ; đồng thời xác định rõ trách nhiệm, mức độ chịu trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận, từng cơ quan trong giải quyết TTHC khi để xảy tra chậm trễ hay sai sót trong suốt q trình tiếp nhận và giải quyết.
Ban hành nội quy, quy chế làm việc, quy chế văn hóa cơng sở cụ thể, rõ ràng góp phần chấn chỉnh lề lối làm việc, nâng cao trật tự kỷ cương, nâng cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm phục vụ nhân dân của các cán bộ, công chức tại trung tâm.. Lề lối làm việc là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc thực hiện thủ tục hành chính tại Tring tâm, lề lối làm việc sẽ ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả công việc của cán bộ, cơng chức làm việc tại bộ máy chính quyền. Trên thực tế trong quy chế thực hiện có ghi rất rõ thời gian thực hiện, số cửa trực để giải quyết từng lĩnh vực cụ thể, tuy nhiên trên thực tế số nhân viên ngồi trực ở các cửa đó chưa được đủ, khi tiếp nhận hồ sơ còn nghe điện thoại riêng nên việc giải quyết đối với công dân, tổ chức khơng được tập trung. Do đó việc chấn chỉnh tác phong và lề lối làm việc càng trở nên quan trọng, điều đó thể hiện sự nghiêm túc, cẩn thận trong công tác của mỗi cán bộ, để làm tốt công tác này cơ quan cần quy định cụ thể về quy chế làm việc và giám sát việc thực hiện, ban hành các chế tài để ngăn chặn việc mải mê với những cơng việc riêng của cá nhân. Bên cạnh đó, tác phong, lề lối làm việc cịn dẫn tới những hành vi tiêu cực như giải quyết cơng việc chậm trễ, sách nhiễu do đó cơ quan có thẩm quyền cần ban hành những chế tài phù hợp để ngăn chặn những hành vi tiêu cực đó.