Lưu huỳnh trioxit: SO

Một phần của tài liệu Giáo án môn hóa lớp 10 chương trình cơ bản pot (Trang 89 - 93)

1. Tính chất:

- Chất lỏng, khơng màu.

- Tan vơ hạn trong nước và trong axít sunfuric SO3 + H2O " H2SO4 nSO3 + H2SO4" H2SO4.nSO3 (ơleum) * SO3 là một oxít axít mạnh: SO3 + MgO " MgSO4 SO3 + 2NaOH " Na2SO4 + H2O 2. Ứng dụng và sản xuất: ( SGK) Cách xử lí chất thải:

H2S,SO2,SO3là nước vôi trong.

Hoạt động 10: -GV hướng dẫn: +)MgSO3 + H2 SO4" +) S + O2 →t0 +)2H2S + 3O2 →t0 +)4FeS2 +11O2 -> Hs :thảo luận và đưa ra đáp số: +)MgSO3 + H2 SO4 " MgSO4 + SO2 +H2O +) S + O2 →t0 SO2 +)2H2S + 3O2 → t0 2SO2 + 2H2O +)4FeS2 +11O2 ->2Fe2O3 + 8SO2 Bài tập1: Từ các chất : H2S, MgSO3, S, FeS2, O2, dung dịch H2SO4.

- Viết phương trình phản ứng tạo ra SO2. Hoạt động 11: Gv:Gọi 2 HS lên bảng làm BT 2 2H2S -2 + SO2 ->3S0 +2H2O (chất khử)(chất oxihố) SO2+Br2+H2O->HBr +H2SO4 ->SO2:chất khử Bài tập2: Viết phương trình phản ứng, xác định rõ vai trị oxi hố – khử của các chất: H2S + SO2"

SO2 + Br2 + H2O "

->Br2:chất oxihố

4.Củng cố :

*Tiết 52:- Hướng dẫn HS tĩm tắt trọng tâm bài đã học:

+ H2S là axít yếu, là chất khử mạnh

+ SO2 vừa cĩ tính khử vừa cĩ tính oxi hố. + SO3 là oxít axít mạnh

*Tiết 53:BT thêm:Nếu trộn SO2 với O2 đun nĩng cĩ xúc tác thu được chất A. Hỏi A là chất gì? Gọi tên?A cĩ tan trong nước khơng? " A cĩ tính axít hay bazơ?

5.Dặn dị:Hs làm các bài tập 1->10 trang 138, 139 SGK --- Học bài cũ, tiết sau luyện

tập

Tiết 54: LUYỆN TẬP: (H2S – SO2 – SO3) I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

*Học sinh hiểu:

-Tính chất hố học của H2S, SO2 , SO3 và cách điều chế chúng

-So sánh mối liên hệ của H2S, SO2 , SO3 bằng chuỗi phản ứng hố học *Học sinh vận dụng:

- Làm Bt từ 1->8 SGK

-Làm 1 số Bt cơ bản và chuỗi phản ứng

II. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng – Phát vấn. III.CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Soạn bài từ SGK- SBT –STK…

-Học sinh: Học bài cũ và làm bài tập trước khi đến lớp.

IV-NỘI DUNG:

1.Ơn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu cĩ) 2.Bài cũ: (10 phút) Viết ptpư chứng minh :

-H2S cĩ tính khử

-SO2 vừa cĩ tính khử , vừa cĩ tính oxi hố -SO3 là 1 oxit axit

3.Bài mới: LUYỆN TẬP: (H2S – SO2 – SO3)

Hoạt động của thầy Hoạt động của Trị Nội dung

Hoạt động 1: *Pư (1): S+4 -> S+6 (chất khử) Br0 -> Br-1 (chất oxi hố) *Pư (2): S+4 -> S0(chất khử) S-2 -> S0 (chất oxi hố) a.Đúng b.Đúng c.Sai d.Đúng =>Chọn c Bài tập 1/138:SO2 cĩ thể

tham gia những pư sau: SO2 + Br2 +2H2O à 2HBr + H2SO4 (1)

2H2S-2 + SO2 ->3S0 +2H2O (2)

Câu nào sau đây diễn tả khơng đúng t/c của các chất trong những pư trên

a. Pư (1): SO2 là chất khử,Br2 là chất oxi hố b.Pư (2): SO2 là chất oxi hố,H2S là chất khử

c.Pư (2): SO2 là vừa làchất khử,vừa là chất oxi hố d.Pư (1): Br2 là chất

khử,SO2 là chất oxi hố

Hoạt động 2:

-Yêu cầu Hs nhắc lại t/c của S , SO2 , H2S , H2SO4

->S vừa cĩ tính oxi hố, vừa cĩ tính khử

->SO2 vừa cĩ tính oxi hố, vừa cĩ tính khử

->H2 S cĩ tính khử

->H2 SO4 vừa cĩ tính oxi hố. *HS ghép:C->b ;A,B ->d ; D->a Bài tập 2/138:Hãy ghép cặp chất và tính chất của các chất sao cho phù hợp: Các chất T/c các chất A.S a)cĩ tính oxi hố B.SO2 b)cĩ tính khủ C.H2S c)cĩ tính oxi hố và tính khử D.H2SO4 d)chất khí,cĩ tính oxi hố và tính khử e)khơng cĩ tính oxi hố và cũng khơng cĩ tính khử. Hoạt động 3: S-2 -8e ->S+6 (chất khử) Cl2 0 +2*1e -> 2Cl- (chất oxi hố) =>Chọn D

Bài tập 3:Cho pư hố học:

H2S+4Cl2+4H2O- >H2SO4+8HCl

Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng? A.H2S là chất oxi hố, Cl2 là chất khử B.H2S là chất khử, Cl2 là chất oxi hố C.Cl2 là chất oxi hố, H2O là chất khử D.Cl2 là chất oxi hố, H2S là chất khử Hoạt động 4: *GV:Gọi 1 HS lên bảng làm BT 4/138

-HS lên bảng làm BT Bài tập 4:Hãy cho biết

những t/c hố học đặc trưng của :

a.Hiđro sunfua b.Lưu huỳnh đi oxit

dẫn ra những phản ứng hố học để minh hoạ. Hoạt động 5: Gv gọi HS lên bảng xác định số oxi hố, chất khử, chất oxi hố,sự khử, sự oxi hố ->Cân bằng pư oxi hố - khử

->Nêu vai trị chất tham gia pư

S+4 O2 + KMn+7 O4 + H2O ->K2S+6 O4+Mn+2 SO4+H2S+6 O4 -S+4 O2 :Chất khử -KMn+7 O4 : Chất oxi hố S+4 ->S+6 +2e *5 Mn+7 +5e->Mn+2 *2

5SO2 + 2KMnO4 +2 H2O ->K2SO4+2MnSO4+2H2SO4

Bài tập 5:Dẫn khí SO2 vào

dung dịch KMnO4 (màu tím) .Nhận thấy dung dịch mất màu vì xảy ra phản ứng sau:

SO2 + KMnO4 + H2O ->K2SO4+MnSO4+H2SO4 a.Cân bằng ptpư theo phương pháp thăng bằng e b.Vai trị của SO2 và

KMnO4?

Hoạt động 6:

-Gọi số mol Fe,FeS=? -Viết ptpư -Tính số mol kết tủa Giải hệ pt=>nFe,nFeS=? -?VH2 =?VH2S=? ->mFe=?mFeS=?

a.Gọi a,b lần lượt là số mol Fe,FeS

Ptpư: Fe+2HClàFeCl2+H2 a.mol---à a,mol FeS+2HClàFeCl2 +H2S b.mol---à b.mol H2S+Pb(NO3)2àPbS+2HNO3 0,1molß---n=23,9/239 Ta cĩ hệ pt: {b=0,1;a+b=2,464/22,4=0,11 =>b=0,1;a=0,01 b.Hỗn hợp khí thu được là H2 , H2S - VH2(đkc)=22,4*0,01=0,224(l) -VH2S(đkc)=22,4*0,1=2,24(l) c.mFe=56*0,01=0,56(g) mFeS= 88*0,1=8,8(g) Bài tập 8:Hỗn hợp Fe và

FeS phản ứng với HCl (dư) thu được 2,464(l) khí ở đktc.cho hỗn hợp khí t/dụng với d2 Pb(NO3)2 (dư) thu được 23,9(g) kết tủa đen

a.Viết ptpư hố học b.Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? V(đkc)=?

c.Tính khối lượng ban đầu của Fe,FeS=?

4.Củng cố:- Tính chất của H2S- SO2 – SO3 thể hiện trong chuổi pư sau:

a.FeS2 àSO2 à SO3 àH2SO4 àBaSO4 b.FeSàH2S àSO2 àH2SO4 àHCl c.SàSO2ßH2SàS

5.Dặn dị: -VN làm các BT cịn lại trong SGK và SBT

-Chẩn bị bài mới:BÀI 33: AXIT SUFURIC- MUỐI SUNFAT

(1)H2SO4 (đ ) và H2SO4 (l ) cĩ những t/c hố học nào giống và khác những axit khác? (2)H2SO4 cĩ vai trị thế nào trong nền kinh tế quốc dân?phương pháp sản xuất H2SO4=?

Tiết 55-56. BÀI 33: AXÍT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

* Học sinh biết được :

- Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4. - Tính chất của muối sunfat. nhận biết ion sunfat.

*Học sinh hiểu được:

- H2SO4 cĩ tính axít mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxít bazơ và muối của axít yếu FeS…)

- H2SO4 đặc, nĩng cĩ tính oxi hố mạnh (oxi hố hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất).

*Học sinh vận dụng:

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế axít sunfuric.

- Viết phương pháp hố học minh hoạ tính chất và điều chế.

- Phân biệt muối sunfat, axít sunfuric, với các axít và muối khác (CH3COOH, H2S…)

=>Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

II. PHƯƠNG PHÁP : Diễn giảng- phát vấn - Hợp tác nhĩm nhỏ. III. CHUẨN BỊ:

*Giáo viên: - Soạn bài từ SGk, SBT, STK

-1 số hố chất:H2SO4 lỗng, H2SO4 đặc, Cu, dụng cụ thí nghiệm. *Học sinh: Học bài cũ, làm BT và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp

IV. NỘI DUNG:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu Gv dự giờ (nếu cĩ) 2.Bài cũ (10 phút):

*Tiết 55: Viết ptpư dựa vào chuỗi biến hố sau,ghi rõ đkpư (nếu cĩ) .FeS àH2Sà SO2 à SO3 àH2SO4 àBaSO4

*Tiết 56: Nêu tính chất hố học của H2SO4 (l) ?cách pha H2SO4 (đ) về H2SO4 (l)=?

3.Bài mới: . BÀI 33: AXÍT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1

*Gv cho HS quan sát lọ đựng H2SO4 đđ, nhận xét?

-Nêu cách pha lỗng H2SO4 (đ) thành H2SO4(l) ?

*HS trả lời:

-Lỏng, sánh, khơng màu, -Cách pha:Cho H2SO4 chảy

dọc theo đũa thủy tinh vào nước, khuấy đều. Khi sờ vào cốc để cảm nhận sự tỏa nhiệt.

=>Hồ tan từ từ axit vào H2O, t0 sinh ra khuyếch tán đều trong dung dịch. Làm ngược lại t0 sinh ra khơng kịp khuyếch tán[nước sơi.

Một phần của tài liệu Giáo án môn hóa lớp 10 chương trình cơ bản pot (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w