Loại
Tên công việc lợn
Đỡ đẻ lợn con
Lợn Mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi
con Thiến lợn đực
Mổ hecni
Lợn nái Thụt rửa nái
Kết quả bảng 4.9 có thể thấy trong 6 tháng thực tập em đã được hướng dẫn cũng như thực hiện các thao tác kỹ thuật trên đàn lợn con. Trong 4050 theo dõi đã được thực hiện công việc đỡ đẻ, mài nanh, bấm tai cắt đuôi, thiến lợn đực, mổ hecni đạt tỷ lệ 80 - 100%. Lợn con sau khi sinh nửa ngày hoặc một ngày sau khi đẻ phải được mài nanh, bấm đuôi nếu không sẽ làm tổn thương vú lợn mẹ cũng như tránh được việc lợn con cắn lẫn nhau.Trước khi
Qua lần thực tập này em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm, cũng như được thực hiện các thao tác, nắm được tầm quan trọng của việc chăm sóc lợn con từ khi sơ sinh cho tới cai sữa, phòng ngừa các bệnh hay gặp trên lợn con, nhằm nâng cao tỷ lệ nuôi sống, và khối lượng lợn con cai sữa cao là những kỹ năng không thể thiếu đối với một cán bộ kỹ thuật trong trang trại chăn nuôi lợn. Từ kết quả học em thấy rằng em đã nắm vững các thao tác kỹ thuật, tự tin và có thể hồn tồn có thể thực hiện tốt cơng việc khi ra trường đi làm cán bộ kỹ thuật ở trang trại.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH chăn ni Thái Thụy. em có một số kết luận sau:
Tình hình chăn ni tăng nhanh để đạt công suất của trại, tới cuối năm đạt 3750 nái và 18 000 lợn thịt.
Tình hình sinh sản của đàn lợn nái tại trại là đẻ thường chiếm 98,54%, đẻ khó can thiệp là 1,45%
Việc vệ sinh chuồng trại được thực hiện thường xuyên và định kỳ theo đúng quy định.
Quy trình phịng bệnh bằng vắc-xin được trại thực hiện nghiêm túc đầy đủ, đúng kỹ thuật và đều đạt 100%.
Tỷ lệ mắc các bệnh sinh sản ở lợn nái là 8,45%, cao nhất là bệnh viêm tử cung (3,49%), chiếm 2,04 là bệnh sót nhau và thấp nhất là bệnh viêm vú, khó đẻ là (1,46%).
Tỷ lệ mắc một số bệnh trên đàn lợn con của trại là: 31,67%. Bệnh lợn con phân trắng có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất (15,5%), tiếp đến là bệnh cầu trùng có tỷ lệ mắc bệnh là (14,56%) và thấp nhất là bệnh viêm khớp có tỷ lệ mắc bệnh là (1,56%).
Kết quả điều trị các bệnh sinh sản ở lợn nái đạt tỷ lệ khỏi bệnh là 93,1%, bệnh viêm tử cung, hiện tượng khó đẻ điều trị khỏi đạt 100%, bệnh viêm vú, sót nhau tỉ lệ khỏi 80%.
Kết quả điều trị các bệnh của lợn con đạt tỷ lệ khỏi bệnh đạt 96,5%, bệnh lợn con phân trắng điều trị khỏi cao nhất là 98,1%, bệnh cầu trùng là 97,9%, bệnh viêm khớp tỷ lệ khỏi thấp nhất 93,6%
Đã thực hiện thành thạo các kỹ năng như: đỡ đẻ lợn con, mài nanh, bấm số tai, cắt đi, thiến lợn đực đạt độ an tồn đạt từ 99,5 - 100%
5.2. Đề nghị
Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh, phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ mắc bệnh.
Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái, một số bệnh ở lợn con.
Nâng cao hơn nữa tay nghề cho đội ngũ công nhân tại trại nhằm nâng cao chất lượng sản xuất.
Cần có cán bộ kỹ thuật chuyên theo dõi, phát hiện và điều trị bệnh cho lợn con kịp thời nhằm đem lại kết quả điều trị cao nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1.Nguyễn Xuân Bình (2005), Phịng trị bệnh heo nái heo con - heo thịt,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 29 - 35.
2.Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi về bệnh trong chăn nuôi
gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai
con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
4.Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phịng và trị bệnh lợn nái để
sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
5. Đồn Thị Kim Dung (2004), “Sự biến đổi của một số vi khuẩn hiếu
khí
đường ruột, vai trị của E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị”, Luận án Tiến sỹ Nơng nghiệp, Hà Nội.
6.Nguyễn Chí Dũng (2007) “Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn
E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con ni tại Vĩnh Phúc và các biện pháp phịng và trị”,. Luận án Thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.
7.Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo
trình sinh sản gia súc, Nxb Nông perfringens nghiệp, Hà Nội.
8.Trần Đức Hạnh (2013), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh của
Escherichia coli, Salmonella và Clostridium gây tiêu chảy ở lợn nái tại 3 tỉnh phía Bắc và biện pháp phịng trị”, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp,
Hà Nội.
9.Phạm Sỹ Lăng (2007), Bệnh Liên cầu khuẩn ở lợn và biện pháp
phòng trị, Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản và
11. Madec F. (1995), “Viêm tử cung và chức năng sinh sản của lợn nái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập II số I.
12. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị một số bệnh ở gia súc,
gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, trường Đại học Hùng Vương.
15. Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại đồng bằng sông Hồng và thử nghiệm điều trị”. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 10: 11 - 17.
16. Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng và trị một số bệnh thường
gặp ở gia súc, gia cầm, Nxb Lao động và xã hội.
17. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại vùng Đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 14, số 3.
18. Ngô Nhật Thắng (2006), “Hướng dẫn chăn ni và phịng trị
bệnh cho lợn”, Nxb Lao động và xã hội, Hà Nội.
19. Trịnh Đình Thâu và Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị”,
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, XVII(7) tr. 776.
20. Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
21. Phùng Thị Vân (2004), “Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn
nái Landace và Yorkshire phối giống chéo, đặc điểm sinh trưởng và khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (L×Y) và (Y×L) × Duroc”, Báo cáo khoa
II. Tài liệu Tiếng Anh
22. Black W.G (1983), “Inflammatory response of the bovine
endometrium”
Am. Jour. Vet. Res.
23. Christensen R. V., Aalbaek B., Jensen H. E. (2007),“Pathology of udder lesions in sows”, J, Vet. Med. A Physio.l Clin. Med, 54(9), tr
491.
24. Glawsschning E., Bacher. Hv(1992), “The Efficacy of Costat
on E.coli infected weaning pigs, 12t h IPVS congress, August 17 – 22.
25. Smith B.B., Martineau G., BisaillonA. (1995), “Mammary gland
and
lactaion problems, In disease of swine”, 7thedition, Iowa state
university press, pp. 40- 57.
26. Smith. R. A., Nagy Band Feket Fsz (1996), “The
transmissisble nature of the genetic factor in E.coli that controls hemolysin production”, J. Gen. Microbiol.
27. Vtrekaxova A.V. (1985), Disease boars and reproductive sows, Publisher of Agriculture.
Hình 1: Vệ sinh chuồng trại Hình 2: Lợn đẻ khó
Hình 5: Móc lợn khó đẻ Hình 6: Điều trị lợn nái viêm vú
Hình 7: Điều trị lợn con viêm khớp
Hình 8 : Điều trị lợn con phân trắng