Dự phòng giảm giá tài sản bất động

Một phần của tài liệu 235 Chế độ tài chính & Kế toán trích lập dự phòng của Việt Nam & kinh nghiệm Một số nước trên thế giới (Trang 27 - 28)

I. Lý luận chung về kế toán các khoản dự phòng trong doanh nghiệp

1.3.1. Dự phòng giảm giá tài sản bất động

Vào cuối niên độ kế toánV, nếu tài sản bất động có khả năng giảm giá thì kế toán tiến hành trích lập dự phòng:

Nợ TK 681N: niên khoản khấu hao và dự phòng – chi phí kinh doanh Có TK 290: Dự phòng giảm giá tài sản bất động vô hình .

Có TK 291: Dự phòng giảm giá tài sản bất động hữu hình.

Sang niên độ kế toán sauS, nếu tài sản bất động đã được lập dự phòng giảm giá nhượng bán hoặc thanh lý thì kế toán hoàn nhập số dự phòng đã lập.

Nợ TK 290N: Dự phòng giảm giá tài sản bất động vô hình . Nợ TK 291N: Dự phòng giảm giá tài sản bất động hữu hình .

Có TK 781C: hoàn nhập khấu hao và dự phòng ghi vào lợi tức kinh doanh

Cuối niên độ kế toán sau xác định số dự phòng cần lập cho niên độ tới và so sánh với số dự phòng đã lập từ cuối niên độ trước còn lạiC:

+ Nếu số dự phòng cần lập cho niên độ tới bằng số dự phòng đã lập từ cuối niên độ trước thì không phải điều chỉnh.

+ Nếu số dự phòng cần lập cho niên độ tới lớn hơn số dự phòng đã lập từ cuối niên độ trước thì kế toán tiến hành lập bổ sung số thiếu:

Nợ TK 681N: Niên khoản khấu hao và dự phòng -chi phí kinh doanh Có TK 290 C: Dự phòng giảm giá tài sản bất động vô hình

Có TK 291C: Dự phòng giảm giá tài sản bất động hữu hình

+ Nếu số dự phòng cần lập cho niên độ tới nhỏ hơn số dự phòng đã lập từ cuối niên độ trước còn lại thì kế toán hoàn nhập số thừa:

Nợ TK 290N: Dự phòng giảm giá tài sản bất động vô hình Nợ TK 291N: Dự phòng giảm giá tài sản bất động hữu hình

Có TK 781: Hoàn nhập khấu hao và dự phòng ghi vào lợi tức kinh doanh

Một phần của tài liệu 235 Chế độ tài chính & Kế toán trích lập dự phòng của Việt Nam & kinh nghiệm Một số nước trên thế giới (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w