Kết quả thực hiện các công tác khác

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn ngô thị hồng gấm, huyện lương sơn, tỉnh hoà bình (Trang 63 - 71)

Trong 6 tháng thực tập tại cơ sở, ngoài việc chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng trị bệnh cho đàn lợn và tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp, em còn tham gia một số công việc như: đỡ đẻ cho lợn, thiến lợn đực, tiêm sắt, bấm tai, cắt đuôi lợn con, phối giống cho lợn nái ...

Kết quả thực hiện một số công việc trên được trình bày ở bảng 4.13.

Bảng 4.13. Kết quả thực hiện một số công tác khác tại trại Nội dung công việc

Số lợn thực hiện (con) Số lợn an toàn (con) Tỷ lệ an toàn (%) Đỡ đẻ cho lợn nái 79 79 100 Cắt đuôi lợn 1217 1217 100 Tiêm sắt, bấm số tai 1217 1217 100 Thiến lợn đực 268 268 100

Phối giống cho lợn nái 6 6 100

Qua bảng 4.13 cho thấy:

- Trực tiếp tham gia công tác đỡ đẻ 79 con lợn nái và đạt tỷ lệ an toàn tuyệt đối 100 %

- Thực hiện một số thủ thuật trên lợn con như: thiến lợn đực, mài nanh, cắt đuôi tất cả đều an toàn 100 %

- Trực tiếp thụ tinh cho 6 lợn nái, tất cả số lợn nái được thụ tinh đều đạt tỷ lệ thụ thai 100 %.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Qua 6 tháng thực tập tốt nghiệp tại trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm - Lương Sơn - Hòa Bình, em có một số kết luận như sau:

- Công tác chăm sóc nuôi dưỡng:

+ Chăm sóc, nuôi dưỡng 79 lợn nái có 86,07 % nái đẻ bình thường và 13,93% nái đẻ khó phải can thiệp.

+ Chăm sóc, nuôi dưỡng 1217 lợn con, số con còn sống đến cai sữa là 1169 con, tỷ lệ nuôi sống đạt 96,05 %.

- Công tác phòng bệnh:

+ Trực tiếp tham gia vệ sinh sát trùng, quét vôi xung quanh ngăn ngừa mầm bệnh đạt tỷ lệ cao 100 %.

+ Tham gia công tác tiêm phòng vắc xin tại trại với tỷ lệ an toàn là 100% với tất cả các loại vắc xin.

- Công tác điều trị bệnh:

+ Theo dõi 79 lợn nái sinh sản tại trại thấy, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tại trại là 3,79 %, bệnh bại liệt là 1,26%, sót nhau 2,53 %. Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh 100 %.

+ Theo dõi 1217 lợn con tại trại thấy, tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con là 22,10 %, bệnh viêm khớp là 0,57 %, bệnh cầu trùng là 2,54 % và bệnh viêm phổi là 1,80 %. Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh là 83,87% -95,91 %.

- Công tác khác:

+ Trực tiếp tham gia đỡ đẻ, cắt nanh, bấm số tai, cắt đuôi cho lợn con với hiệu quả công việc là 100 %.

5.2. Đề nghị

- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phòng bệnh và quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các bệnh về sinh sản, giảm tỷ lệ lợn con mắc các bệnh tiêu chảy, viêm phổi.

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái.

- Nhà trường và ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau về trại thực tập để có nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1.Archie Hunter, Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Bản đồ, Hà Nội, tr. 53, 204 - 207. 2. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt,

Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

3. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.

4.Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

5. Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

6.Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động của một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Hà Nội.

7.Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản ở gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

8. Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn E. coli

trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị, Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp.

9. Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia coli,

Salmonella và Clostridium perfringens gây tiêu chảy ở lợn nái tại 3 tình phía Bắc và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp.

10.Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

11.Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp, tr. 44 - 52.

12.Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy do vi khuẩn ở lợn và biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học thú y, tập XVI.

13.Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị các bệnh ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 77 - 91.

14.Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

15.Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn,

Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

16.Nguyễn Hoài Nam và Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ ở lợn nái”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tập 14, số 5, tr 720 – 726.

17.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

18.Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn, Nxb Lao động xã hội Hà Nội, trang 18.

19.Pierre Brouillt và Bernarrd Farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

20.Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E. coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nông nghiệp Thực phẩm, số 9, Trang 324 - 325.

21.Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại Đồng bằng Sông Hồng và thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, XIV (3), tr. 38 - 43.

22.Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2015), Bệnh thường gặp ở lợn nái sinh sản chăn nuôi theo mô hình gia trại, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

23.Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng ở gia súc viêm ruột ỉa chảy và biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp.

24.Hoàng Toàn Thắng và Cao Văn (2006), Giáo trình Sinh lý học động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

25.Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y tập 17.

26.Nguyễn Văn Thiện (2010), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng nước ngoài

27.Glawisschning E., Bacher H. (1992), “The Efficacy of Costat on E. coli infectedweaning pigs”, 12th IPVS congress, August 17 - 22, pp. 182. 28.Heber L., Cornelia P., Loan P. E., Ioana B., Diana M., Ovidiu S., Sandel

P. (2010), “Possibilities to Combat MMA Syndrome in Sows”,

Scientific Papers: Animal Science and Biotechnologies, 43 (2).

29.Ivashkevich O. P., Botyanovskij A. G., Lilenko A. V., Lemeshevskij P. V., Kurochkin D. V. (2011), “Treatment and prevention of postpartum endometritis of sows”, Epizootiology, Immunobiology, Pharmacology, Sanitary Science: international scientific and practical, 1, pp. 48- 53Nagy B., Fekete PZS (2005), “Enterotoxigenic Escherichia coli inveterinary medicine”, Int J Med Microbiol, pp. 295, pp. 443 - 454. 30.Nagy B., Fekete PZS (2005), “Enterotoxigenic Escherichia coli

inveterinary medicine”, Int J Med Microbiol, pp. 295, pp. 443 - 454.

31.Preibler R., Kemper N. (2011), Mastitis in sows - current knowledge and opinions, 62nd Annual Meeting of the European Federation of Animal Science, EAAP 2011, Stavanger, Norway.

32.Waller C. M., Bilkei G., Cameron R. D. A. (2002), “Effect of periparturient disease and/or reproductive failure accompanied by excessive vulval discharge and weaning to mating interval on sows’reproductive performance”, Australian Veterinary Journal, 80, pp. 545-549.

III. Tài liệu Internet

33.Muirhead M., Alexander T. (2010), Reproductive System, Managing Pig Healthand the Treatment of Disease,<http://www.thepigsite.com>, Ngày truy cập 12/04/2021.

34.Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp trên lợn con,

http://nguoichannuoi.com/benh-viem-khop-tren-heo-con-fm471.html23. 35.White (2013), Pig health - Sow mastitis, <http://www.nadis.org.uk>,

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Hình 1: Thức ăn cho lợn nái Hình 2: Thức ăn cho lợn con tập ăn

Hình 3: Đọc số tai, gắn thẻ lợn nái Hình 4: Ghi thông tin lợn nái và chỉnh bảng cám

Hình 5: Lau sạch lợn con mới sinh Hình 6: Rắc bột mistran cho lợn con mới sinh

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn ngô thị hồng gấm, huyện lương sơn, tỉnh hoà bình (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)