Thực trạng thuế tài nguyên đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản

Một phần của tài liệu Luận văn Quản lý thuế tài nguyên đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Kỳ tại Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I, tỉnh Nghệ An (Trang 26)

khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Kỳ tại Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I giai đoạn 2018-2020

2.2.1. Các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Kỳ nộp thuế tài nguyên tại Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I

Bảng 2.3: Các DN KTKS trên địa bàn huyện Tân Kỳ nộp TTN khoáng sản tại Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I giai đoạn 2018 - 2020

STT Loại hình danh nghiệp 2018 2019 2020 Số lượn g DN Sản lượng khai thác (m3) Số lượn g DN Sản lượng khai thác (m3) Số lượng DN Sản lượng khai thác (m3) Tổng 19 313.000 17 325.800 16 307.000

1 Doanh nghiệp khai

thác cát 17 169.800 15 184.800 15 169.200

2 Doanh nghiệp khai

thác sỏi 17 113.200 15 108.000 15 112.800

3 Doanh nghiệp khai

2.2.2. Kết quả thu thuế tài nguyên đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Kỳ tại Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I giai đoạn 2018- 2020

Bảng 2.4: Kết quả thu TTN của các DN KTKS trên địa bàn huyện Tân Kỳ tại Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I giai đoạn 2018-2020

STT Loại hình danh nghiệp 2018 2019 2020 Số lượng DN Số nộp (triệu đồng) Số lượng DN Số nộp (triệu đồng) Số lượng DN Số nộp (triệu đồng) Tổng 19 5.383 17 8.003 16 12.077 1 DN khai thác cát 17 2.746 15 3.051 15 3.799 2 DN khai thác sỏi 17 1.165 15 2.034 15 2.533 3 Doanh nghiệp khai thác đá 2 2.472 2 2.918 1 5.745

Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I

2.3. Thực trạng quản lý thuế tài nguyên đối với doanhnghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Kỳ tại Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I giai đoạn 2018- 2020

2.3.1. Thực trạng bộ máy quản lý thuế tài nguyên đối

với doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Kỳ tại Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I

2.3.2. Thực trạng quản lý thuế tài nguyên đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Kỳ tại Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I

- Thực trạng tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế tài nguyên

- Thực trạng quản lý đăng ký, khai và ấn định thuế tài

nguyên

nguyên

- Thực trạng quản lý miễn, giảm nợ, khoanh nợ, xóa nợ

thuế tài nguyên

- Thực trạng quản lý thông tin người nộp thuế tài nguyên

- Thực trạng kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính về

nộp thuế tài nguyên

2.4. Đánh giá quản lý thuế tài nguyên đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Kỳ tại Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I giai đoạn 2018 – 2020

2.4.1. Đánh giá thực hiện mục tiêu quản lý thuế tài nguyên đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Kỳ tại Chi cục thuế

- Đảm bảo thu đúng, kịp thời và đầy đủ TTN của Chi cục thuế:

- Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của DN KTKS đối với TTN: - Thu hồi được các khoản nợ đọng TTN:

2.4.2. Điểm mạnh của quản lý thuế tài nguyên đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Kỳ tại Chi cục thuế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bộ máy quản lý TTN được tổ chức đúng quy định và được điều chỉnh phù hợp với tình hình phát triển của địa bàn quản quản lý và huyện Tân Kỳ, góp phần tăng cường hiệu quả trong quản lý TTN đối với DN KTKS trên địa bàn huyện Tân Kỳ tại Chi cục Thuế KV Sông Lam I.

- Về nhân lực: Có chuyên môn phù hợp, đạo đức nghề nghiệp phục vụ cho công việc. Mặc dù số lượng công chức ít, quản lý địa bàn rộng nhưng công việc luôn hoàn thành.

góp phần giúp cho NNT nắm rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mình dễ dàng và thuận lợi trong việc nộp TTN.

- Quản lý đăng ký,

- Quản lý nộp TTN và nợ tiền TTN:

- Quản lý miễn, giảm thuế, khoanh nợ và xóa nợ tiền TTN: - Quản lý thông tin người nộp TTN:

- Kiểm soát và xử lý vi phạm về nộp TTN:

2.4.3. Hạn chế của quản lý thuế tài nguyên đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Kỳ tại Chi cục thuế

- Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp TTN - Quản lý đăng ký, khai và ấn định TTN - Quản lý nộp TTN và nợ tiền TTN

- Quản lý miễn, giảm thuế, khoanh nợ và xóa nợ TTN - Quản lý thông tin người nộp TTN

- Kiểm soát và xử lý vi phạm về nộp TTN

2.4.4. Nguyên nhân của hạn chế

2.4.4.1. Nguyên nhân từ Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I

- Một số lãnh đạo Chi cục Thuế vẫn trông chờ vào sự hướng dẫn chỉ đạo của cấp trên nên chưa thật sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát về quản lý TTN đối với DN KTKS trên địa bàn huyện Tân Kỳ.

- Sự phối hợp của Chi cục Thuế KV Sông Lam I với các cơ quan chức năng chưa thật sự đồng bộ; trong thực hiện quy định vẫn còn cứng nhắc, đùn đẩy trách nhiệm; quan liêu, gây khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ quản lý và thu TTN.

- Cơ sở vật chất và thông tin

- Tài chính

2.4.4.2. Nguyên nhân thuộc DN KTKS

- Loại khoáng sản được DN khai thác - Năng lực quản lý, điều hành DN

- Ý thức chấp hành pháp luật về TTN của lãnh đạo DN - Năng lực tài chính của DN

2.4.4.3. Nguyên nhân khác

- Môi trường chính trị pháp lý - Môi trường kinh tế

- Môi trường văn hóa – xã hội - Môi trường công nghệ - Môi trường tự nhiên

CHƯƠNG 3.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ TÀI NGUYÊN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN KỲ TẠI CHI

CỤC THUẾ KHU VỰC SÔNG LAM I ĐẾN NĂM 2025

3.1. Phương hướng hoàn thiện quản lý thuế tài nguyên đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Kỳ tại Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I đến năm 2025

3.1.1. Mục tiêu quản lý thuế tài nguyên đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Kỳ tại Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I đến năm 2025

- Số thu về TTN nộp vào NSNN được đảm bảo đầy đủ và kịp thời ,đạt dự toán đề ra, nhưng không gây ảnh hưởng tới hoạt động của NNT.

- Góp phần quản lý khai thác và sử dụng nguồn TN của huyện Tân Kỳ kết hợp nuôi dưỡng nguồn thu, gắn liền với phát triển bền vững. Vì vậy, quản lý TTN tốt sẽ đóng góp vào việc sử dụng đúng, có hiệu quả, bảo vệ và tiết kiệm nguồn TN của quốc gia. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đảm bảo công bằng giữa các đối tượng nộp thuế trong quản lý thuế TN. Đồng thời tăng cường hoạt động hậu kiểm nhằm chống thất thu thuế.

- Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về thuế của DN bằng việc tiếp tục tăng cường và đổi mới phương pháp tuyên truyền cho NNT về chính sách pháp luật.

3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý thuế tài nguyên đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Kỳ tại Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I đến năm 2025

- Về bộ máy quản lý TTN

- Tuyên truyền, hỗ trợ NNT

- Quản lý đăng ký, khai và ấn định TTN

- Quản lý nộp TTN và nợ tiền TTN

- Quản lý giảm thuế, khoanh nợ và xóa nợ TTN

- Quản lý thông tin người nộp TTN

- Kiểm soát và xử lý vi phạm về nộp TTN

3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thuế tài nguyên đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Kỳ tại Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I đến năm 2025

3.2.1. Hoàn thiện tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế tài nguyên

3.2.2. Hoàn thiện quản lý đăng ký, khai và ấn định thuế tài nguyên

3.2.3. Hoàn thiện quản lý nộp thuế và nợ thuế tài nguyên

3.2.4. Hoàn thiện quản lý miễn, giảm thuế, khoanh nợ và xóa nợ thuế tài nguyên

3.2.5. Hoàn thiện quản lý thông tin người nộp thuế tài nguyên

3.2.6. Hoàn thiện kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính về nộp thuế tài nguyên

3.2.7. Một số giải pháp khác

3.3. Một số kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị với Cục thuế tỉnh Nghệ An

3.3.3. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An

3.3.4. Khuyến nghị với doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Kỳ

KẾT LUẬN

Công tác quản lý TTN đối với DN KTKS tại Chi cục thuế có hiệu quả sẽ tác động đến sự phát triển của nền kinh tế - xã hội và môi trường, đóng góp vào ngân sách địa phương. Với tinh thần đó, đề tài luận văn đã hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý TTN đối với DN KTKS tại chi cục thuế; phân tích, đánh giá thực trạng để khắc phục những bất cập và hạn chế nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý TTN đối với DN KTKS trên địa bàn huyện Tân Kỳ tại Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I ngày càng tăng, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển của huyện Tân Kỳ đến năm 2025 về kinh tế xã hội.

Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn này, bản thân đã luôn những nỗ lực, cố gắng tìm tòi, học hỏi, tranh thủ sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn và sự hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện của các anh chị công chức thuế, lãnh đạo ở cơ quan, nhưng do hạn chế về trình độ chuyên môn, thời gian nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được sự cảm thông, đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn thiện hơn

------

ĐẶNG THÙY NGA

QUẢN LÝ THUẾ TÀI NGUYÊN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN KỲ TẠI CHI CỤC THUẾ KHU VỰC SÔNG LAM I, TỈNH NGHỆ AN

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH MÃ NGÀNH: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Người hướng dẫn khoa học:

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi, ban tặng nguồn tài nguyên (TN) khoáng sản phong phú, xấp xỉ gần 40 loại. Trong tương lai gần, nguồn TN sẽ đối mặt với nguy cơ cạn kiệt do nhiều loại khoáng sản đang được khai thác với quy mô lớn. Trong khi đó hầu hết TN hiện có là loại TN không tái tạo được, mà hầu hết các sản phẩm phục vụ con người được tạo ra chủ yếu từ nguồn TN khoáng sản. Vì vậy, chúng ta cần sử dụng có hiệu quả nguồn lực TN của đất nước. Đảng và Nhà nước Việt Nam đã dùng nhiều công cụ để quản lý, bảo vệ, sử dụng, khai thác có hiệu quả và tiết kiệm nguồn lực TN. Cùng với phí bảo vệ môi trường, thuế tài nguyên (TTN) khoáng sản là một trong số những công cụ tài chính hữu hiệu để Nhà nước quản lý việc khai thác nguồn TN có hiệu quả. Thuế TN đã đạt được những kết quả khả quan, góp phần đảm bảo nguồn thu cho ngân sách quốc gia.

Trên địa bàn tỉnh Nghệ An có đa dạng nguồn TN khoáng sản như cát, đá, sỏi, thiếc ... Hàng năm, từ hoạt động khai thác TN khoáng sản, nguồn thu thuế chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Tân Kỳ là huyện miền núi thuộc tỉnh Nghệ An, có địa hình chia cắt bởi các dãy núi và hệ thống sông suối lớn nhỏ. Do vậy Tân Kỳ tập trung chủ yếu loại TN khoáng sản phi kim loại như cát, đá, sỏi Đây là nơi hình thành nhiều DN khoáng sản đóng trên địa bàn tham gia khai thác và nộp TTN.

Tuy số thu từ thuế tài nguyên tăng lên hàng năm nhưng chưa thật sự tương xứng với tiềm năng sẵn có của huyện. Ngoài ra việc quản lý thuế tài nguyên đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Kỳ vẫn còn tồn tại, hạn chế, chưa hoàn thiện, còn nhiều vướng mắc, bất cập cả về quy trình quản lý, ứng dụng công nghệ tin học, bố trí nguồn nhân lực, trình độ quản lý thuế, quản lý hoàn thuế tài nguyên đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản của một số công chức thuế, chưa đáp ứng được yêu cầu công cuộc cải cách hành chính, hiện đại hoá ngành thuế. Hiện nay tình trạng doanh nghiệp khai thác khoáng sản kê khai thuế ít hơn số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập, tình hình nộp thuế chưa phản ảnh đúng quy mô hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh những doanh nghiệp khai thác khoáng sản tuân thủ chấp hành pháp luật Thuế còn không ít doanh nghiệp lập lên với những mục đích gian lận, nhằm buôn bán hoá đơn thu nhập doanh nghiệp sử dụng bất hợp pháp hoá đơn, thực hiện gian lận trong hoàn thuế nhằm chiếm đoạt tiền của nhà nước. Điều đó đòi hỏi các cơ quan quản lý thuế tài nguyên cần hoàn thiện công tác quản lý thuế của mình. Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I (được sát nhập từ 3 chi cục: Chi cục Thuế Tân Kỳ; Chi cục thuế Đô Lương; Chi cục Thuế Thanh Chương từ tháng 8 năm 2019) nói riêng và Cục Thuế tỉnh Nghệ An nói chung luôn chú trọng công tác quản lý thuế tài nguyên trên địa bàn..

Nhận thức được các vấn đề trên, tác giả chọn đề tài: “ Quản lý thuế tài nguyên đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Kỳ tại Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I, tỉnh Nghệ An” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế của mình.

2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

Trong những năm gần đây đã có một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài như sau:

Nguyễn Tiến Trung (2015), “Hoàn thiện công tác quản lý TTN đối với DN KTKS của Chi cục thuế huyện Phong Điền, tỉnh Thừa thiện Huế”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Huế. Luận văn đã trình bày các vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lý TTN đối với DN KTKS; phân tích và đánh giá thực trạng công tác thu TTN; chỉ ra những nguyên nhân, hạn chế và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu TTN của Chi cục thuế huyện Phong Điền, tỉnh Thừa thiện Huế trong thời gian tới.

Phạm Thị Thu Uyên (2016), “Hoàn thiện quản lý TTN của Chi cục Thuế huyện Tiên Lãng, tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Luận văn đã nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý thuế nói chung; quản lý TTN nói riêng của Chi cục thuế; đánh giá thực trạng; đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý TTN của Chi cục Thuế huyện Tiên

Lãng, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới.

Nguyễn Văn Lãng (2018), “Hoàn thiện công tác quản lý TTN đối với DN của Chi cục Thuế huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Luận văn chủ yếu hệ thống hóa các sơ sở lý luận dựa trên phân tích thực tế, từ đó đưa ra các giải pháp quản lý hiệu quả thu TTN của Chi cục Thuế huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.

Đỗ Thanh Tú (2018), “Hoàn thiện hệ thống TTN”.Nghiên cứu khoa học số XD 721, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội. Đề tài đã khái quát được các vấn đề chung về hệ thống TTN, tác giả đã thu thập số liệu để đánh giá cơ bản các vấn đề

Một phần của tài liệu Luận văn Quản lý thuế tài nguyên đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Tân Kỳ tại Chi cục Thuế khu vực Sông Lam I, tỉnh Nghệ An (Trang 26)