Mục tiêu thực hiện chính sách XDNTMgiai đoạn 2020 –

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới ở huyện krông pắc, tỉnh đắk lắk (Trang 64 - 69)

Công tác tuyên truyền vận động và hoạt động của các Ban chỉ đạo

Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam huyện luôn quan tâm chỉ đạo các cấp các ngành, các tổ chức chính trị xã hội xác định cơng tác tuyên truyền, vận động trong xây dựng nông thôn mới là hết sức quan trọng, là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, chính vì vậy để làm tốt nhiệm vụ trên cần

Thứ nhất, thường xuyên vận động các thành viên, hội viên và nhân dân tham

của các cuộc vận động của các hội, đoàn thể như: Cuộc vận động “Toàn dân đồn

kết xây dựng nơng thơn mới”,“Nơng dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi”, “Nông dân Đắk Lắk chung tay xây dựng nông thôn mới”, “Dân vận khéo”, “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới”, “Phụ nữ chung tay xây dựng nơng thơn mới”,

mơ hình “5 khơng, 3 sạch”, “Lực lượng vũ trang chung sức xây dựng nông thôn

mới”, phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc”, chỉ đạo cơ quan chuyên môn

cấp huyện tuyên truyền vận động nhân dân triển khai thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” …

Thứ hai, các cơ quan tuyên truyền đã chủ động biên tập, xây dựng phim tư

liệu, bản tin, phóng sự về Chương trình xây dựng nơng thơn mới, thường xuyên phát trên các phương tiện thông tin đại chúng của huyện; hệ thống đài truyền thanh của 15 xã luôn phát huy hiệu quả công tác tuyên truyền. Cơ quan thường trực của Chương trình đã chủ động tham mưu cho Ban Chỉ đạo huyện làm mới pano, áp phích sinh động; thay thế, sửa chữa các pano đã xuống cấp, hư hỏng trên địa bàn huyện; nội dung tuyên truyền ngoài việc phải đúng với chủ trương, đường lối thì phải có hình thức sinh động, nội dung dễ hiểu.

Thứ ba, chỉ đạo Ban Tuyên giáo huyện ủy tổ chức các lớp tuyên truyền, phổ

biến các chủ trương, cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng nông thôn mới tronggiai đoạn mới cho cán bộ, đảng viên và nhân dân trên địa bàn huyện; tổ chức các hội thi tìm hiểu kiến thức để qua đó tun truyền về chương trình xây dựng nông thôn mới đến cán bộ, đảng viên và nhân dân như: Hội thi “Dân vận

khéo” trong xây dựng nông thôn mới; Hội nông dân Hội thi “Nông dân chung sức xây dựng nơng thơn mới”;Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa

với các hội thi “Tìm hiểu kiến thức xây dựng đời sống văn hóa gắn với phong trào

xây dựng nông thôn mới” dành cho thơn, bn, tổ dân phố văn hóa và cơ quan, đơn

vị, trường học, doanh nghiệp văn hóa huyện Krơng Pắc...

Về phát triển kinh tế

Thứ nhất, tiếp tục đầu tư, phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

hạ tầng kinh tế - xã hội của huyện, của tỉnh, làm cho bộ mặt nông thôn ngày càng khang trang, sạch đẹp, văn minh.

Thứ hai, huy động tối đa và lồng ghép các nguồn lực để nâng cao cơ sở hạ

tầng thiết yếu, nhất là cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế, đời sống dân sinh như: Giao thơng, thủy lợi, trường học, Trung tâm văn hóa huyện, nhà văn hóa xã, hội trường thơn, trạm y tế, hệ thống điện, cấp nước sinh hoạt, … Tận dụng, nâng cấp các cơng trình hiện có, bảo tồn các cơng trình lịch sử, văn hóa. Áp dụng rộng rãi cơ chế hỗ trợ vật tư để Nhân dân tự thực hiện các cơng trình đơn giản, khơng u cầu kỹ thuật cao. Ưu tiên hỗ trợ thực hiện các nội dung: đường ngõ xóm, đường nội đồng, kênh mương nội đồng, nhà văn hóa thơn, bn tạo sự chuyển biến tích cực trên phạm vi toàn huyện.

Thứ ba, tập trung thực hiện các giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu

lao động nông thôn. Đẩy mạnh phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, tiểu thủ cơng nghiệp và ngành nghề nơng thơn theo quy hoạch. Đẩy mạnh cơ giới hóa, ứng dụng khoa học - công nghệ để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất. Đẩy mạnh đào tạo nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập và không ngừng cải thiện đời sống mọi mặt của người dân nông thơn. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất; hình thành các vùng chuyên canh; chú trọng thực hiện các nội dung phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn. Tổ chức chỉ đạo xây dựng các hình thức liên kết, hợp tác, gắn sản xuất với tiêu thụ, đảm bảo phát triển sản xuất bền vững, hiệu quả. Các ngành, các địa phương chủ động, tích cực thu hút, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tăng thu ngân sách địa phương và chuyển một phần lao động nông nghiệp sang tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.

Thứ tư, tập trung mọi nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền

vững, tuyên truyền để nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành đối với công tác giảm nghèo, khuyến khích ý chí vươn lên thốt nghèo của hộ dân. Đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ an sinh xã hội, tiếp tục hỗ trợ làm nhà ở cho hộ nghèo theo Quyết định

của Thủ tướng Chính phủ. Thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ trợ giảm nghèo, tăng thu nhập cho người nghèo như: Hỗ trợ phát triển sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập; hỗ trợ giáo dục - đào tạo; hỗ trợ y tế; hỗ trợ về nhà ở, điện, nước sinh hoạt; hỗ trợ tiếp cận pháp luật; thực hiện tốt chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số. Đẩy mạnh cơng tác xuất khẩu lao động giúp người dân có cuộc sống ổn định và vươn lên thoát nghèo bền vững.

Tập trung xây dựng nơng thơn mới

Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới đã tạo được bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội, phát triển mạnh về kết cấu hạ tầng, làm thay đổi khá tồn diện bộ mặt nơng thơn, nơng nghiệp; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên; vai trị của hệ thống chính trị và chủ thể của nhân dân được phát huy. Để chương trình xây dựng NTM đi vào chiều sâu và đạt được nhiều thành quả hơn cần tập trung thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể sau:

Thứ nhất, tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn, trọng tâm là đầu tư

xây dựng các cơng trình về giao thơng, thủy lợi, thiết chế văn hóa - y tế, giáo dục; hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp, góp phần hỗ trợ đắc lực cho nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới nhằm tạo ra sự đột phá trong tăng trưởng ngành nông nghiệp của huyện trong giai đoạn mới.

Thứ hai, cần xác định rõ quan điểm xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ

quan trọng của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ mơi trường sinh thái từ đó để có những chủ trương, kế hoạch cụ thể, khả thi.

Thứ ba, xác định rõ Người dân là chủ thể trong quá trình phát triển và xây

dựng nông thôn mới gắn với phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, đa dạng và bền vững kết hợp phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phục vụ sản xủất và đời sống. Xây dựng nông thôn mới thực hiện theo phương châm dựa vào

nội lực của cộng đồng dân cư, đồng thời đảm bảo nguyên tắc “dân biết, dân bàn,

dân làm và dân được hưởng thụ”.

Thứ tư, tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trọng yếu;

gắn đầu tư với quản lý, sử dụng hiệu quả, nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho người dân. Đồng thời phát huy vai trò của người dân trong xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn. Thực hiện cơ bản các tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nơng thơn mới ở tất cả các xã. Ưu tiên các nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho các địa phương chọn xây dựng về đích nơng thơn mới, thơn đạt chuẩn nơng thơn mới.Xác định xây dựng nơng thơn mới trong thời gian tới là có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, bền vững; phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững, tạo ra sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng cao, có liên doanh, liên kết tiêu thụ sản phẩm ổn định; gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại, du lịch sinh thái; xây dựng xã hội nơng thơn có đời sống văn hóa vui tươi, lành mạnh; mơi trường sống văn minh, sạch đẹp, thân thiện, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; xây dựng Đảng, hệ thống chính trị vững mạnh; nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân; làm thay đổi diện mạo nông thôn miền núi.

Về nhiệm vụ phát triển văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân

Thứ năm, tập trung chăm lo phát triển tồn diện giáo dục, y tế, văn hóa, xã

hội. Nâng cao hiệu quả hoạt động các thiết chế văn hóa cơ sở, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tinh thần của người dân nơng thơn; phát huy bản sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp của quê hương. Coi trọng và triển khai đồng bộ các giải pháp làm cho môi trường nông thôn ngày càng sáng - xanh - sạch - đẹp, tạo điều kiện cho nơng dân có cuộc sống tốt hơn. Xây dựng xã hội nơng thơn đồn kết, đồng thuận, dân chủ, kỷ cương, bình đẳng và giàu bản sắc gắn với xây dựng nơng thơn mới.

Thứ sáu, tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác tuyên truyền về các chủ

dân tộc thiểu số, vùng khó khăn; giám sát và triển khai thực hiện có hiệu quả các dự án, tiểu dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; thực hiện tốt chính sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo, chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; hàng năm biểu dương, khen thưởng người có uy tín có thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.

Thứ bảy, đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, chú trọng việc phân loại, thu

gom và xử lý chất thải theo quy định; việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; khắc phục ô nhiễm và cải thiện chất lượng môi trường tại các cơ sở sản xuất, chăn nuôi; xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp,...

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới ở huyện krông pắc, tỉnh đắk lắk (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w