• Về bản thể luận: Tin tưởng tuyệt đối vào Thiên ý của trời. Trời đem lại cho con người hạnh phúc người hạnh phúc
-> Mặc Tử xây dựng thuyết kiêm ái: kiêm tương ái, giao tương lợi.-> Kiêm ái phê phán tư hữu, chế độ cha truyền con nối. -> Kiêm ái phê phán tư hữu, chế độ cha truyền con nối.
f. Pháp gia
Xuất hiện thời Chiến quốc, người sáng lập ra phái Pháp gia được cho là Hàn Phi Tử ra phái Pháp gia được cho là Hàn Phi Tử (khoảng 280 – 233 TCN). Pháp gia đại diện cho giai cấp địa chủ, một giai cấp mới nổi lên và đã giành được vai trò chủ đạo trong xã hội.
f. Pháp gia
- Hàn Phi cho rằng, muốn thu phục được thiên hạ phải có sức mạnh kinh tế và quân sự, do đó phải tập trung quyền lực vào trong tay một ông vua và ông vua đó phải dùng pháp trị.
- Pháp trị của Hàn Phi Tử dựa trên những luận cứ triết học cơ bản sau đây:
+ Thừa nhận tính khách quan và uy lực của những lực lượng khách quan mà ông gọi là “lý”. Đó là cái chi phối mọi sự vận động của tự nhiên và xã hội.
+ Thừa nhận sự biến đổi của đời sống xã hội, cho rằng không thể có chế độ xã hội nào là không thay đổi, do đó không thể có khuôn mẫu chung cho mọi xã hội.
+ Chủ thuyết về tính người: ông cho rằng bản tính con người vốn là ác, tức là tính cá nhân vụ lợi, luôn có xu hướng lợi mình hại người, tránh hại cầu lợi,…
f. Pháp gia
- Nhấn mạnh sự cai trị xã hội bằng pháp luật, Hàn Phi phản đối phép nhân trị, đức trị của Nho gia và phép “vô vi trị” của Đạo gia. Phép trị quốc của Hàn Phi Tử bao gồm 3 yếu tố tổng hợp:
+ Pháp( bất vị thân): là luật lệ, thể chế, chế độ chính trị-xã hội.
+ Thế ( tôn quân quyền): là quyền lực, nghĩa là phải có quyền lực độc tôn thì pháp luật se được tôn trọng. + Thuật ( thủ đoạn dùng pháp): là phương pháp, thủ thuật giải quyết công việc và điều khiển con người, gồm 3
nội dung: bổ nhiệm, kiểm tra, thưởng phạt.
1.2.3. Sự ra đời và phát triển của triết học phương Tây