- Các triết gia tiêu biểu: Kant, Hegel, Phơ bách
1.2.4. Khái lược về sự ra đời và phát triển tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến
- Điều kiện lịch sử của sự ra đời và phát triển tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến kiến
+ Về mặt địa lý, Việt Nam là một nước nằm ở phía Đông- Nam Châu A, có bờ biển dài, đồng bằng phì nhiêu với khí hậu cận nhiệt đới. nhiêu với khí hậu cận nhiệt đới.
+Vị trí thuận lợi đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giao lưu, thông thương về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá giữa Việt Nam với Trung Quốc và Ấn Độ trong nhiều thế kỷ trước thời kỳ cận đại, tế, chính trị, văn hoá giữa Việt Nam với Trung Quốc và Ấn Độ trong nhiều thế kỷ trước thời kỳ cận đại, đặc biệt là với Trung Quốc.
1.2.4. Khái lược về sự ra đời và phát triển tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến
- Điều kiện lịch sử của sự ra đời và phát triển tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến kiến
+ Về phương diện kinh tế, lịch sử Việt Nam trong suốt hàng ngàn năm qua là lịch sử của nền kinh tế nông nghiệp, căn bản là dựa vào nông nghiệp, nghiêng về trồng trọt, đặc biệt là lúa nước.
+ Về chế độ sở hữu các tư liệu sản xuất (đất đai, tài nguyên…) ở Việt Nam hầu như không có sở hữu tư nhân về ruộng đất, căn bản là dựa trên sở hữu pháp lý của Nhà nước về đất đai và các tài nguyên, có sự phân cấp quyền sở hữu thực tế cho các tổ chức làng xã quản lí và sử dụng
1.2.4. Khái lược về sự ra đời và phát triển tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến
-Điều kiện lịch sử của sự ra đời và phát triển tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến kiến
+ Về tổ chức, cơ cấu xã hội truyền thống Việt Nam là một hệ thống làng xã khép kín của các nhóm cư dân nông nghiệp. Các cơ cấu có tính tự nhiên tự cung tự cấp này gần như ít thay đổi trong lịch sử phát triển của dân tộc.
+Trong xã hội phong kiến độc lập tự chủ ở Việt Nam (từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII) Nhà nước phong kiến quan liêu thường có hai nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức dân cư các làng xã chống giặc ngoại xâm và xây dựng, duy trì hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.