STT Cơng việc Đơn vị tính Số lượng Kết quả đạt được so với nhiệm vụ được giao (%)
1 Vệ sinh chuồng trại hàng ngày Lượt/ngày 2 100 2 Phun sát trùng chuồng nuôi Lượt/ngày 2 100 3 Vệ sinh sát trùng định kì khu
vực chăn ni Lượt/tuần 2 100
4 Quét và rắc vôi đường đi Lượt/ngày 2 100
5 Tắm sát trùng Lượt/ngày 1 100
Bảng 4.2. cho thấy, trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp, chúng em ln nỗ lực hồn thành tốt tất cả các công việc do chủ trại, kỹ sư và các cán bộ kĩ thuật giao cho. Vệ sinh sát trùng được xem là một khâu hết sức quan trọng, vệ sinh sát trùng tốt sẽ tạo sự thuận lợi cho sự sinh trưởng phát triển của đàn lợn, giúp chúng có sức đề kháng cao với mầm bệnh, hạn chế sự phát triển của mầm bệnh (virus, vi khuẩn,,), giúp giảm thiểu chi phí cho thú y, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
4.2.2. Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn tại trại bằng thuốc và vắc xin
Quy trình tiêm phịng, phịng bệnh cho đàn lợn của trang trại được thực hiện tích cực, thường xuyên và bắt buộc. Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo ra trong cơ thể chúng một sức miễn dịch chủ động, chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Việc phịng bệnh bằng vắc xin ln được cán bộ kĩ thuật coi trọng và đặt lên hàng đầu với mục tiêu phòng hơn chống. Do đặc thù trại nái ngoại chuyên sản xuất con giống nên trại có đủ các loại lợn ở mọi lứa tuổi khác nhau. Chính vì vậy việc theo dõi và thực hiện lịch tiêm phịng vắc xin chính xác là rất quan trọng. Quy trình phịng bệnh bằng vắc xin cho đàn lợn được thể hiện qua bảng.
Quy trình phịng bệnh bằng vắc xin luôn được trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và đúng kỹ thuật. Lợn được tiêm vắc xin ở trạng thái khỏe mạnh, được chăm sóc ni dưỡng tốt, khơng mắc các bệnh truyền nhiễm và các bệnh mãn tính khác để tạo được trạng thái miễn dịch tốt nhất.
Trong 6 tháng thừc tập tại trại, chúng em đã được tham gia vào quy trình phịng bệnh cùng với tổ trưởng và kỹ sư chuồng đẻ và kỹ sư chuồng bầu phòng bệnh cho đàn lợn mẹ và lợn con.