“Khả năng đổi mới sáng tạo” của ví điện tử tác động thuận chiều đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Thương Mại. Căn cứ vào kết quả hồi quy cho thấy hệ số Beta = - 0.001 với mức ý nghĩa sig 0.991 (>0.05) nghĩa là không có ý nghĩa về mặt thống kê. Vì vậy giả thuyết N2 không được chấp nhận và bị bác bỏ.
b. Kết quả kiểm định các giả thuyết định các giả thuyết trong mô hình
4.2.4.5. Sự khác biệt về nhân khẩu học Ý định sử dụng Ý định sử dụng Giả thuyết phương sai bằng nhau Giả thuyết phương sai không bằng nhau Kiểm định Levene F 3.313 Ý nghĩa 0.070 Kiểm định t T -1.054 -1.022 Df 269 192.465 Ý nghĩa (2-đuôi) 0.293 0.308 Sự khác biệt trung bình -0.10568 -0.10568
Bảng 4.19: Kết quả kiểm định sự khác biệt theo giới tính
(Nguồn: Kết quả điều tra)
Mức ý nghĩa sig = 0.070 (> 0.05)
→ Phương sai giữa giới tính không khác nhau Có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA.
Mức ý nghĩa sig = 0.863 (> 0.05) → Phương sai giữa các lựa chọn thu nhập là không khác nhau
Có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA.
Thu nhập
4.2.4.5. Sự khác biệt về nhân khẩu học
Bảng 4.20: Kết quả kiểm định sự đồng nhất của phương sai về hành vi mua hàng theo thu nhập
Kiểm định sự đồng nhất của phương sai Ý định sử dụng
Kiểm định
Levene df1 df2 Ý nghĩa
.248 3 267 .863
(Nguồn: Kết quả điều tra)
Kết quả phân tích ANOVA: F = 0.552 > 0.05 với mức ý nghĩa sig = 0.647 < 0.05
Không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về ý định sử dụng của sinh viên trường Đại học Thương Mại có mức thu nhập khác nhau.
4.2.4.5. Sự khác biệt về nhân khẩu học
Kiểm định ANOVA Nhận biết Tổng bình phương df bình bình Trung phương F Ý nghĩa Giữa các nhóm 1.065 3 .355 .552 .647 Trong nội bộ nhóm 171.709 267 .643 Tổng 172.774 270
Bảng 4.21: Kết quả kiểm định sự khác biệt về thu nhập
Thu nhập
(Nguồn: Kết quả điều tra)
4.3. So sánh kết quả nghiên cứu định tính & định cứu định tính & định lượng