o Từ các cuộc tổng điều tra (dân số, lao động, thu nhập…)
o Dữ liệu điều tra định kỳ hoặc liên tục (chi tiêu hộ gia đình, xu hướng thị trường laođộng…) động…)
o Điều tra theo chuyên đề (điều tra của chính phủ hoặc cơ quan thống kê về lĩnh vực xuấtkhẩu thủy hải sản, nông sản an toàn; điều tra của tổ chức quốc tế về thực trạng an toàn lao khẩu thủy hải sản, nông sản an toàn; điều tra của tổ chức quốc tế về thực trạng an toàn lao động…)
3.3.2. Xác định nguồn và tìm kiếm dữ liệu thứ cấp
• Theo Sơn (2015, tr 153-154), thường các nhà khoa học sẽ tìm trong các cuốn sách, tài liệu chuyên khảo, bài báo khoa học liên quan đến chủ đề nghiên cứu. Trong các công trình khoa học đó, họ tiếp tục có thể dựa vào các dữ liệu đã được công bố, được trích nguồn, các danh mục tài liệu đã được tham khảo để có định hướng các nguồn dữ liệu tiếp.
• Ngoài ra, có thể tìm tới các ấn phẩm của bên thứ ba về các doanh nghiệp, như các báo cáo phân tích, các kho dữ liệu thống kê về doanh nghiệp của các tổ chức nghiên cứu, công ty chứng khoán
• Kênh thông tin quan trọng nữa đó là Internet.
• Theo Zikmund (2013), có thể phân chia nguồn dữ liệu thứ cấp thành 2 loại: Nguồn bên trong doanh nghiệp và nguồn bên ngoài doanh nghiệp.
• Nguồn bên trong doanh nghiệp: Là loại dữ liệu có nguồn gốc từ trong doanh nghiệp, hay nói cách khác là được tạo ra hoặc sinh ra từ doanh nghiệp.
• Nguồn bên ngoài doanh nghiệp: Là loại dữ liệu được tạo ra bởi các đối tượng khác bên ngoài doanh nghiệp.
3.3.2. Xác định nguồn và tìm kiếm dữ liệu thứ cấp
Ưu điểm Nhược điểm
Theo (Saunders, 2010, pp. 290-293) và (Sơn, 2015, pp. 154- 155) & Zikmund (2013)