Thu thập dữ liệu sơ cấp qua phỏng vấn (tiếp)

Một phần của tài liệu Bài giảng thu thập dữ liệu (Trang 35 - 42)

- Dữ liệu đã quá cũ.

3.4.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp qua phỏng vấn (tiếp)

3.4.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp qua phỏng vấn (tiếp)

Phỏng vấn có cấu trúc

 Phỏng vấn có cấu trúc là phương pháp phỏng vấn tất cả các đối tượng những câu hỏi như nhau.

 Sử dụng bảng phỏng vấn dựa trên một bộ câu hỏi xác định trước và tiêu chuẩn hóa hay đồng nhất

 Thông tin thu được bằng phương pháp này có thể bao gồm cả các con số và các dữ liệu có thể đo đếm được.

 Phương pháp này được coi là một bộ phận trong nghiên cứu định tính

 Cách đặt câu hỏi trong phỏng vấn có cấu trúc được trình bày nhiều dạng:

 Liệt kê tự do

 Phân loại nhóm

3.4.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp qua phỏng vấn (tiếp)

Phỏng vấn bán cấu trúc

 Người phỏng vấn sẽ có một danh sách các chủ đề và câu hỏi cần đề cập, tuy chúng có thể thay đổi tùy thuộc cuộc phỏng vấn.

 Ưu điểm:

 Sử dụng bản hướng dẫn phỏng vấn sẽ tiết kiệm thời gian phỏng vấn;

 Danh mục các câu hỏi giúp xác định rõ những vấn đề cần thu thập thông tin

nhưng vẫn cho phép độ linh hoạt cần thiết để thảo luận các vấn đề mới nảy sinh;

 Dễ dàng hệ thống hoá và phân tích các thông tin thu được.

 Nhược điểm: cần phải có thời gian để thăm dò trước chủ đề quan tâm để xác định chủ đề nghiên cứu và thiết kế câu hỏi phù hợp.

3.4.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp qua phỏng vấn (tiếp)

Phỏng vấn phi cấu trúc

 Người phỏng vấn không có danh sách câu hỏi xác định trước để sử dụng, nhưng người phỏng vấn cần có ý tưởng rõ ràng về các khía cạnh muốn khám phá

 Phỏng vấn phi cấu trúc cho phép nhà nghiên cứu linh hoạt thay đổi cấu trúc phỏng vấn tùy theo ngữ cảnh và đặc điểm của đối tượng

 Người được phỏng vấn có cơ hội nói tự do về sự kiện, các hành vi và niềm tin liên quan lĩnh vực chủ đề

3.4.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp qua phỏng vấn (tiếp)

Thảo luận nhóm

 Phỏng vấn nhóm là thuật ngữ chung để mô tả tất cả những phỏng vấn phi tiêu chuẩn, được tiến hành với hai hoặc nhiều hơn hai người

 Phỏng vấn nhóm điển hình gồm từ 4 đến 8 người tham gia hoặc có thể là 12 người

 Thảo luận nhóm thường được áp dụng với các vấn đề nghiên cứu có nhiều người quan tâm và sẵn sàng chia sẻ quan điểm của mình

3.4.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp qua phỏng vấn (tiếp)

Thảo luận nhóm

Nhà nghiên cứu cần chú ý khi thực hiện thảo luận nhóm:

 Cần cẩn trọng trong diễn đạt đề nghị mời các thành viên tham gia thảo luận nhóm

 Nên sử dụng lát cắt ngang khi lựa chọn thành viên tham gia nhóm sao cho những người làm việc nhóm phải có các đặc điểm tương đồng

 Nếu có sự lấn át hoặc nổi trội, nhà nghiên cứu cần khéo léo làm giảm sự nổi trội đó bằng cách kéo các thành viên khác tham gia

3.4.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp qua phỏng vấn (tiếp)

 Việc lựa chọn hình thức phỏng vấn nào phụ thuộc vào liên kết với mục đích nghiên cứu và chiến lược nghiên cứu

Bảng 3.X: Mức độ công dụng của những loại phỏng vấn khác nhau trong mỗi nghiên cứu

Khám phá Mô tả Giải thích

Có cấu trúc xx x

Bán cấu trúc x xx

3.4. Thu thập dữ liệu sơ cấp (tiếp)

Một phần của tài liệu Bài giảng thu thập dữ liệu (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)