Phân tích nhân tố cho các yếu tố phụ thuộc:

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH sử DỤNG hệ THỐNG THÔNG TIN (ZOOM) TRONG VIỆC học TRỰC TUYẾN của SINH VIÊN tại các TRƯỜNG đại học TRÊN địa bàn hà nội (Trang 69 - 71)

Thực hiện phân tích tương tự như cách phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập. Ta đưa các biến phụ thuộc là YDSD1, YDSD2 vào để phân tích, thu được kết quả như sau: STT Biến quan sát Nhân tố 1 1 YDSD1 0.930 2 YDSD2 0.930 Eigenvalues 1.730 Phương sai trích (%) 86.499 Sig 0.000 KMO 0.531

Hình 43. Bảng Kết quả phân tích EFA cho các biến phụ thuộc

Kết quả phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc cho thấy có 2 biến quan sát được nhóm thành 1 nhân tố. Các biến có trọng số tải nhân tố (Factor loading) đều lớn hơn 0,5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố biến phụ thuộc, chúng có ý nghĩa thiết thực. Hệ số KMO = 0.531 > 0.5 nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett’s test có mức ý nghĩa 0.000 < 0.05, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Giá trị Eigenvalue = 1.730 > 1 đạt yêu cầu. Phương sai trích được bằng 86.499%, cho biết nhân tố biến phụ thuộc giải thích được 86.499% biến thiên của dữ liêu nghiên cứu.

Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố (EFA):

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu đều đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt chấp nhận được, phân tích EFA là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu… Như vậy, từ 4 nhân tố của mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu, còn 3 nhân tố với 11 biến quan sát của nhân tố độc lập và 2 biến quan sát của nhân tố phụ thuộc. Do đó, mô hình nghiên cứu đã đề xuất cần được hiệu

Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh: Mô hình nghiên cứu sử dụng 3 nhân tố từ các nhân tố trong mô hình đề xuất ban đầu: (1) Điều kiện thuận lợi, (2) Kì vọng, (3) Ảnh hưởng xã hội.

Hình 44. Mô hình hiệu chỉnh

Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh được trình bày trong bảng dưới:

Giả thuyết Nội dung

H1 Điều kiện thuận lợi là nhân tố tác động đến ý định sử dụng Zoom của sinh viên

H2 Kì vọng là nhân tố tác động đến ý định sử dụng Zoom của sinh viên

H3 ảnh hưởng xã hội là nhân tố tác động đến ý định sử dụng Zoom Kì vọng Ý định sử dụng zom Điều kiện thuận lợi ảnh hưởng xã hội

của sinh viên

Hình 45. Bảng các giả thuyết mới

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH sử DỤNG hệ THỐNG THÔNG TIN (ZOOM) TRONG VIỆC học TRỰC TUYẾN của SINH VIÊN tại các TRƯỜNG đại học TRÊN địa bàn hà nội (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)