2. Thực trạng cơng bố thơng tin trên thị trường chứng khốn tại TP.HCM
3.5. Lợi ích khi áp dụng các nghiệp vụ IR (căn cứ trên 3 nhiệm vụ của IR)
Ý nghĩa cơ bản nhất của quan hệ với nhà đầu tư (IR) là giúp các nhà đầu tư hiện tại lẫn tiềm năng hiểu rõ hơn về một cơng việc kinh doanh nào đĩ.
Giá cổ phiếu của một doanh nghiệp là do nhà đầu tư quyết định mà thơng tin chính là nền tảng cho mọi quyết định của nhà đầu tư
Với nhiệm vụ chăm sĩc nhà đầu tư thì IR thiết lập và duy trì những mong đợi hiện thực cho NĐT: Thơng qua truyền thơng các cơng ty chứng khốn chuyển tải thơng tin cần thiết (nội dung, tần suất…) đến NĐT, để tác động vào tâm lý, cảm xúc của họ theo chiều hướng: chuyển tâm lý đầu tư cảm tính, bầy đàn sang tâm lý đầu tư triết lý, cĩ chiến lược và kế hoạch; từ đĩ ổn định được hành vi đầu tư của NĐT, giúp cơng ty chứng khốn chủ động trước những biến động trong tâm lý NĐT (nắm bắt được nhà đầu tư sẽ phản ứng gì với thay đổi của doanh nghiệp, họ muốn điều gì ở doanh nghiệp)
Phản hồi về mức độ đánh giá của thị trường đối với cơng ty, giúp cơng ty nắm bắt tâm lý cộng đồng NĐT, cũng như thái độ và các hành vi đầu tư phản ứng của họ từ đĩ đề xuất chiến lược và những hành động cụ thể để kiểm sĩat, ổn định tâm lý, thuyết phục NĐT chấp nhận và ủng hộ các hành động cụ thể của cơng ty. Làm cơ sở dể tăng giá trị cổ phiếu .
Khơng cĩ IR mong đợi của NĐT khơng được đáp ứng , cơng ty niếm yết mất khả năng kiểm sốt thị trường. Do đĩ việc các doanh nghiệp niêm yết và cả các cơng ty đại chúng đầu tư cho bộ phận cơng bố thơng tin của mình sẽ hình thành văn hĩa quan hệ với NĐT
50
Lời kết
Việc hình thành và phát triển TTCK là bước phát triển tất yếu của nền kinh tế thị trường. Thơng qua quá trình giao dịch, mua bán các loại chứng khốn và giấy tờ cĩ giá trị, thị trường này đã cung cấp một lượng vốn khổng lồ cho nền kinh tế.
Việt Nam với nền kinh tế cũng vận hành theo cơ chế thị trường địi hỏi phải cĩ TTCK để làm cầu nối giữa một bên là nhà đầu tư (tổ chức, cá nhân đầu tư) với một bên là các doanh nghiệp cần vốn phát triển doanh nghiệp.
Truyền thơng ngày càng quan trọng bởi đĩ là phương pháp hữu hiệu tác động vào tâm lý và cảm xúc xã hội. Khi thị trường tài chính, chứng khốn ngày càng phát triển, người ta lại chú trọng đến các tác động của thơng tin lên tâm lý của nhà đầu tư.
Xưa nay cơng tác PR tập trung vào xây dựng hình ảnh doanh nghiệp, nhưng bây giờ PR cịn cĩ thêm nhiệm vụ mới: Làm thế nào để cĩ thể đáp ứng cung-cầu thơng tin cho doanh nghiệp và nhà đầu tư - thiết lập quan hệ đầu tư thơng qua nghiệp vụ IR- đĩ là nhiệm vụ đặt ra cho các cơng ty chứng khốn Việt Nam hiện nay.
Hy vọng những đĩng gĩp nghiên cứu nhỏ trong chuyên đề này sẽ phát huy ưu điểm khi thị trường chứng khốn Việt Nam nĩi chung và thị trường chứng khốn TP.HCM nĩi riêng đang tiếp tục hồn thiện và khơng ngừng biến động trong thời gian sắp tới.
Trang web - Http://www.saga.vn/view.aspx?Id=2953 - http://www.vanphongao.vn/Khai-quat-ve-tam-ly - http://www.crmvietnam.co m - http://www.vnexpress.com.vn - http://www.econo mic - http://www.baoviet.net - http://www.thanhnien.com - http://:investorrelation.com - www.sun.co m/aboutsun/investor/index.jsp - http://www. massogroup.com/c ms /content/blogcategory/125/33 - http://en.wikipedia.org/wiki/Investor_relations
: http://www.baomoi.com/Info/Bai‐toan‐kh o ‐Vn i nd e x‐ s e‐di‐ve ‐ dau/127/1183 9 25.epi http://www.otofun.com/showthread.php?t=6146
http://www.vntrades.com/tintuc/name-Ne ws-file-article-sid-34718.htm
http:/ / www.sggp.org.vn / saigonthubay/2007/3/92060/
http:/ / w ww.nguoidaibieu.com.vn/Trangchu/VN/tabid/66/Cat I D / 38/Content I D/51306/Defa ult.aspx
Sách
- Thị trường chứng khốn (GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền-chủ biên)
-Tâm lý học đám đơng (Tác giả Gustave Le Bon; Dịch giả Nguyễn Xuân Khánh)
Nền tảng tâm lý học –Nicky Hayes- Nhà xuất bản Lao động
Báo, Tạp chí
- Doanh nhân Việt Nam - Báo nhịp cầu đầu tư
“Khái quát chung về tâm lý” 1. Khái niệm tâm lý
Tâm lý con người là sự phản ánh chủ quan thế giới khách quan, cĩ cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt động nội tiết được nãy sinh từ các hoạt động sống của từng người và gắn bĩ với các quan hệ xã hội, là tất cả những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu ĩc chúng ta, nĩ tham gia điều khiển, điều chỉnh những hành vi, hành động, hoạt động của con người.,
Nĩi cách khác tâm lý là nhận thức, trí tuệ, cảm xúc, tình cảm, ý chí đến tính cách, ý thức và tự ý thức, là nhu cầu, năng lực, đến các động cơ hành vi, đến những hứng thú và khả năng sáng tạo, khả năng lao động đến các tâm thế xã hội và định hướng giá trị v.v... Tất cả những hiện tượng đĩ tạo ra 4 lĩnh vực tâm lý cơ bản của con người, đĩ là: nhận thức, tình cảm, giao tiếp và nhân cách.
2. Bản chất của hiện tượng tâm lý 2.1. Tâm lý cĩ bản chất là phản xạ:
Hệ thần kinh động vật hoạt động theo cơ chế phản xạ bao gồm phản xạ cĩ điều kiện và phản xạ khơng điều kiện. Phản xạ cĩ điều kiện là cơ chế hoạt động của hệ thần kinh cao cấp, của vỏ não.Hoạt động của hệ thần kinh gắn liền với hoạt động nội tiết của cơ thể và vỏ não. Vì vậy tất cả các hiện tượng tâm lý đều mang tính chất phản xạ. Các phản xạ được hình thành nhằm đáp ứng mọi kích thích của thế giới bên trong và bên ngồi cơ thể.
2.2. Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan:
Sự phản ánh này là muơn màu muồn vẻ, phản ánh là một quá trình đi từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lý tính rất phức tạp để nhận biết bản thân sự vật hiên tượng từ thuộc tính bên ngồi đến bản chất. Phản ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật hiện tượng đang vận động trong khơng gian và thời gian và thường để lại những dấu vết của nĩ. Phản ánh tâm lý là những phản ánh đặc biệt tạo ra hình ảnh tâm lý về thế giới khách quan và bộ ĩc con người.
Trong mối quan hệ qua lại với thế giới xung quanh con người khơng chỉ cảm nhận suy nghĩ, nhớ lạ hoặc tưởng tượng ra mà cịn thực hiện những hành động khác nhau gây nên những biến đổi xung quanh nhằm thỏa mãn nhu cầu khơng ngừng tăng lên của mình.
2.3. Tâm lý con người cĩ bản chất xã hội lịch sử, phản ánh sự hình thành và phát triển của xã hội.
Trong các hoạt động sống con người đã chuyển tâm lý của mình vào các sản phẩm vật chất hoặc tinh thần. Ngược lại khi con người sử dụng các sản phẩm vật chất, họ lại bĩc tách những tinh túy tâm lý mà lồi người gửi gắm vào đĩ thành hiện tượng tâm lý của riêng mình. Do
vậy mỗi hiện tượng tâm lý của con người đều mang dấu ấn của xã hội mà con người đang sống và thay đổi theo sự phát triển của xã hội mà con người đã trãi qua
Tham gia vào sự hình thành và phát triển tâm lý của con người cĩ những yếu tố cơ bản sau: di truyền về mặt sinh học hoặc truyền lại cho nhau qua cơng cụ, đồ vật, hoạt động giao tiếp, giáo dục và tự giáo dục, điều kiền và hồn cảnh sống…
3. Đặc điểm chung của hiện tượng tâm lý
Tính chủ thể: mỗi chủ thể phản ánh hiện tượng tâm lý đều thơng qua kinh nghiệm, thái độ, xúc cảm riêng của chủ thể đĩ, phản ánh trình độ, tri thức và tâm lý riêng của chủ thể đĩ. Tính chủ thể làm cho hiện tượng tâm lý ngồi cái chung ra cịn luơn mang màu sắc riêng của mỗi cá nhân
Tính tổng thể của đời sống tâm lý: mội hiện tượng tâm lý thường khơng bao giờ đứng riêng lẽ mà luơn liên quan đến mọi hiện tượng tâm lý khác và chịu sự chỉ đạo tập trung của bộ não.
Sự thơng nhất các hiện tượng tâm lý bên trong và bên ngồi: Tâm lý là hiện tượng bên trong song nĩ cĩ liên quan chặt chẽ với thế giới bên ngồi qua những sự vật hiện tượng bên ngồi mà nĩ phản ánh. Thơng qua bản chất vật thể của nĩ là bộ não và những biểu hiện bên ngồi như: hành vi, cử chỉ , điệu bộ, dáng điệu ta cĩ thể xét đốn được tâm lý bên trong
Tâm lý con người vơ cùng phong phú, phức tạp, đầy bí ẩn và cĩ tính tiềm tàng.
Các hiện tượng tâm lý rất đa dạng, nhưng chúng cĩ quan hệ với nhau rất chặt chẽ, chúng khơng tách rời mà tác động, ảnh hưởng, chi phối lẫn nhau.
Tâm lý là hiện tượng tinh thần, tồn tại trong đầu ĩc chúng ta. Chúng ta khơng thể nhìn thấy, khơng thể cân, đong, đo, đếm nĩ một cách trực tiếp như những hiện tượng vật chất khác. Tuy nhiên tâm lý lại được thể hiện ra bên ngồi thơng qua hoạt động, hành động, hành vi, cử chỉ, nét mặt. Chính vì vậy chúng ta cĩ thể nghiên cứu tâm lý bằng cách quan sát những biểu hiện bên ngồi của con người.
Các hiện tượng tâm lý cĩ sức mạnh vơ cùng to lớn trong đời sống con người, nĩ cĩ thể làm cho chúng ta trở nên khỏe hơn, phán chấn, lạc quan hơn, sung sức hơn và làm viẹc hiệu quả hơn. Tuy nhiên tâm lý cũng cĩ thể làm cho chúng ta trở nên yếu đuối đi, nhu nhược, chán nản và mất hết sức lực.
4. Chức năng của tâm lý:
Tâm lý phản ánh thế giới khách quan giúp con người nhận biết được thế giới khách quan, phân tích, đánh giá các sự vật hiện tượng xãy ra xung quanh.Và khi đã hình thành thì nĩ tác động trở lại thế giới hiện thực khách quan. Hiện tượng tâm lý liên quan chặt chẽ với hiện tượng khác trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội,…Cùng với các hiện tượng khác tâm lý giúp
thiện cá nhân mình.
5. Nguyên lý cơ bản trong nghiên cứu tâm lý:
Sự thơng nhất giữa ý thực nhân cách và hoạt động Sự vận động phát triển của hiện tượng tâm lý
Mối liên hệ thống nhất giữa các hiện tượng tâm lý với nhau, giữa hiện tượng tâm lý với các hiện tượng khác, giữa nội tâm với thế giới thực tại khách quan
Phụ lục 2: Đặc tính của đám đông (Trang 8, Chương 1)
1. Tính bốc đồng, tính dễ thay đổi, tính dễ bị kích thích của đám đông
Đám đông hầu như chủ yếu bị điều khiển bởi sự vô thức. Hành động của họ bị điều khiển bởi hệ thần kinh thực vật nhiều hơn là bởi não bộ. Những hành động được thực hiện xét về mặt trọn vẹn có thể là hoàn hảo, nhưng do bởi chúng không được điều khiển bởi não bộ cho nên mỗi cá nhân hành động tùy theo những kích thích ngẫu nhiên. Đám đông là quả bóng chơi bởi tất cả những kích thích từ ngoài vào, sự biến đổi không ngừng của nó đã phản ánh lên điều này.
Một người độc lập cũng có thể phải chịu cùng những tác động giống như đám đông, nhưng được bộ não của nó chỉ cho thấy những hậu quả bất lợi nếu phục tùng những sự kích động này nên nó đã không tuân theo. Tuy nhiên nhiều cá nhân gộp lại thì không có khả năng như vậy. Thế cho nên đám đông chính là nô lệ của những kích động mà nó thụ nhận.
2. Tính dễ bị tác động và tính nhẹ dạ của đám đông
Một trong những đặc tính của đám đông đó là tính đặc biệt dễ bị tác động và tính chất này lây lan rất mạnh ở mọi chỗ có đông người tụ tập; nguyên nhân của nó được giải thích bởi sự định hướng cực nhanh của tâm tư tình cảm theo một chiều nào đó. Ngay cả lúc người ta tưởng rằng giữa đám đông không hề có một thứ liên kết nào, thường cũng là lúc nó đang ở trong tình trạng căng thẳng chờ đợi, thuận lợi cho việc tiếp nhận một tác động nào đó vào nó. Tác động cụ thể đầu tiên sẽ được thông báo đến tất cả các bộ não qua đường lây nhiễm và xác định lập tức hướng tình cảm của đám đông.
Trong nội tâm của những người bị tác động xuất hiện một sự thúc dục phải biến nhanh ý tưởng thành hành động. Bất kể mục đích hành động là gì, hoặc thiêu
dàng.
3. Tính thái quá và tính phiến diện của tình cảm đám đông
Tất cả các tình cảm tốt và xấu mà đám đông thể hiện ra có hai đặc điểm chính: chúng rất đơn giản và rất thái quá.
Tính đơn giản thể hiện ở những điểm chung của đám đông. Chỉ khi những chính kiến khác nhau của mỗi cá nhân được dẹp bỏ thì đám đông mới tồn tại, do đó trong đám đông luôn tồn tại những tình cảm chung nhất- thườgn đó là những tình cảm rất đơn giản.
Sự thái quá của tình cảm càng trở nên mạnh mẽ bởi nó lan truyền rất nhanh do sự kích hoạt và lây nhiễm, do sự thán phục mà mỗi cá nhân nhận được đã làm gia tăng một cách đáng kể mức độ căng thẳng của nó.
4. Tính không khoan dung, tính độc đoán và tính bảo thủ của đám đông
Tính độc đoán và không khoan dung đối với đám đông là một tình cảm hết sức rõ ràng, nó đặc biệt mạnh mẽ khi trở thanøh điểm chung của các thành viên.
5. Đạo đức của đám đông
Đám đông thường tuân theo những bản năng thấp hèn, bản năng này dựa trên sự tự bảo vệ lợi ích của mỗi cá nhân, tuy nhiên cũng có lúc nó tỏ ra có những hành động cực kỳ cao thượng. Nếu nói rằng lòng vị tha, sự hy sinh, sự dâng hiến một cách vô điều kiện cho một lý tưởng, hão huyền hoặc thực tế, là những nhân cách đạo đức, thì ta có thể nói rằng, đám đông thường có một nhân cách như vậy ở mức độ rất cao mà ngay cả những triết gia thông thái nhất cũng hiếm khi đạt đến được.
Phụ lục 3:
“ Hành vi không hợp ly”ù (Trang 10, Chương 1)
1. Phụ thuộc vào kinh nghiệm hay thuật toán (Heuristics). Các kinh nghiệm, hay quy tắc học được thường giúp chúng ta ra quyết định nhanh chóng và dễ dàng hơn nhiều. Nhưng trong một số trường hợp, dựa dẫm quá nhiều vào các quy tắc đôi khi sẽ dẫn đến sai lầm, đặc biệt là khi các điều kiện bên ngoài thay đổi. Và đặc biệt là người ta thường đề cao hiệu quả của những quy tắc đơn giản, gần gũi và dễ nhớ, kiểu hiệu ứng mà Tversky và Kahneman (1979) gọi là hiệu ứng quy tắc có sẵn (availability heuristic).
Shiller (2000) đã đưa ra một ví dụ là khi nhiều người đều dùng internet thì họ dễ dàng nghĩ đến những điển hình thành công và những đổi mới hấp dẫn đang diễn ra trên mạng, thế là họ nghĩ ngành kinh doanh này sẽ thành công, rốt cuộc đã dẫn đến vụ bùng nổ giá cổ phiếu các Công ty công nghệ cao, dot.com vào cuối những năm
1990.
Một ví dụ khác gây bất ngờ là của Benartzi và Thaler (2001) khi họ ghi nhận qua thí nghiệm cho một số người N lựa chọn cho việc đầu tư tiền tiết kiệm, nhiều người nhanh chóng áp dụng quy tắc 1/N (đa dạng hoá đầu tư kiểu đơn giản nhất, đầu tư
1/N số tiền vào mỗi loại hình đầu tư), trong khi nếu phân tích kỹ, họ sẽ đầu tư theo những quy tắc khác (như chia phần nào vào cổ phiếu, phần nào vào chứng khoán thu nhập cố định, và tuỳ vào điều kiện thị trường, v.v…).
2. Lệch lạc do tình huống điển hình thường được diễn tả một cách đơn giản là xu
hướng không quan tâm nhiều đến những nhân tố dài hạn, mà thường đặt nhiều quan tâm đến những tình huống điển hình ngắn hạn.
hợp của Mỹ và Tây Âu từ 1982 đến 2000, hay Trung Quốc trong 10 năm trở lại đây, và có lẽ cũng có cả Việt Nam chúng ta nữa), trong đầu nhiều người bắt đầu suy nghĩ rằng lợi nhuận