Các mặt đối lập trong thể thống nhất, quy định lẫn nhau, là điều kiện tồn tại của nhau, trong cái này đã có cái kia

Một phần của tài liệu Bản thể luận triết học (Trang 27 - 29)

kiện tồn tại của nhau, trong cái này đã có cái kia...

- Do nhấn mạnh nguyên tắc "bình quân" và "phản phục" trong biến dịch, nên Đạo gia không nhấn mạnh tư tưởng đấu tranh với tư cách dịch, nên Đạo gia không nhấn mạnh tư tưởng đấu tranh với tư cách là phương thức giải quyết mâu thuẫn nhằm thực hiện sự phát triển; trái lại, đã đề cao tư tưởng điều hòa mâu thuẫn, coi đó là trạng thái lý tưởng. Bởi vậy triết học Đạo gia không bao hàm tư tưởng về sự phát triển.

(4). Bản thể luận trong triết học của Đạo gia.

d. Học thuyết chính trị - xã hội với cốt lõi là quan điểm "Vô vi". Vô vi không phải là cái thụ động, bất động hay không hành động mà có vi không phải là cái thụ động, bất động hay không hành động mà có nghĩa là hành động theo bản tính tự nhiên của "Đạo“…

Đạo gia cho rằng xã hội loạn lạc là do chính con người đã can

thiệp vào, từ đó sinh ra mâu thuẫn, loạn lạc. Để tề gia, trị quốc bình thiên hạ có hiệu quả thì phải thực hiện tinh thần “vô vi” - không

can thiệp vào xã hội, để cho nó phát triển tự nhiên. “Vô vi” là

khuynh hướng trở về nguồn gốc, để sống với tự nhiên, để hợp với “Đức”.

e. Về nhận thức luận, các đại biểu của Đạo gia không nhất quán. Lão Tử – người sáng lập Đạo gia coi nhẹ nghiên cứu sự vật cụ Lão Tử – người sáng lập Đạo gia coi nhẹ nghiên cứu sự vật cụ thể, đề cao tư duy trừu tượng. Trang Tử lại có quan điểm theo xu hướng không thể biết ...

c) Một số nội dung cơ bản của bản thể luận triết học phương Tây trong lịch sử, đương triết học phương Tây trong lịch sử, đương

đại và giá trị của nó.

(1). Bản thể luận của triết học Hy Lạp cổ đại: cổ đại:

Một phần của tài liệu Bản thể luận triết học (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(57 trang)