Nhị nguyên luận trong siêu hình học của R.Đềcáctơ (Rene’ Descarter).

Một phần của tài liệu Bản thể luận triết học (Trang 34 - 38)

Nhất nguyên luận duy vật của Ph.Bêcơn (Francis Bacon 1561 – 1626) Bacon 1561 – 1626)

* Bàn về TH, Ph. Bêcơn đặt cho triết học của mình nhiệm vụ tìm

kiếm con đường nhận thức sâu sắc giới tự nhiên. Ông đặc biệt đề cao vai trò của tri thức, ông nói: “tri thức là sức mạnh”. Khi coi ĐTg của TH là giới TN, ông có ý muốn khôi phục lại TH-TN thời cổ đại… Ông đã bước đầu phân loại các KH… (Theo hình tháp…)

* Về bản thể luận: Ông coi VC là giới TN, tự nó tồn tại, TN là nguyên nhân của chính mình. VC luôn luôn VĐ… Ông đã bước đầu phân loại các HT V/Đg của VC…

* Về NT luận: Ông chỉ ra Giới TN là Đối tượng của NT, của TH… => Đóng góp lớn nhất của ông cho KH chính là trong lĩnh vực NT

luận:

Theo ông, phải làm cho khoa học trở thành nghệ thuật phát minh => Phương pháp là vấn đề quan trọng nhất, là “ngọn đèn soi đường đi trong đêm”. Tuy nhiên, ông tuyệt đối hoá phương pháp quy

nạp, coi đó là PP tốt nhất để rút ra những quy luật, có nghĩa là tìm ra được nguyên nhân của những SV, hiện tượng…

Nhất nguyên luận duy vật của Ph.Bêcơn (Francis Bacon 1561 – 1626) (Francis Bacon 1561 – 1626)

* Ông phê phán phương pháp kinh viện của các nhà tư tưởng trung cổ, ông gọi đó là phương pháp “con

nhện”, đồng thời cũng phê phán phương pháp kinh nghiệm, mà ông gọi là PP “con kiến”. Theo ông, các

nhà khoa học chân chính phải dùng phương pháp “con ong”, vừa biết kiếm nguyên liệu, vừa biết chế ra sản

phẩm tinh khiết, đó chính là PP quy nạp.

=> Ông đã có công trong việc hoàn thiện PP quy nạp… * Theo ông, để phát triển khoa học thì còn phải giải thoát

trí tuệ con người khỏi những “ngẫu tượng” trên con đường nhận thức. Ông chỉ ra 4 loại ngẫu tượng: “tộc loại”, “hang động”, “công cộng” và “rạp hát”.

Nhị nguyên luận trong siêu hình học của R.Đềcáctơ (Rene’ Descarter). R.Đềcáctơ (Rene’ Descarter).

* R.Descarter là người sáng lập nền triết học Pháp và cha đẻ của chủ nghĩa duy lý, người đã xây dựng nên một tư duy mới làm cơ sở cho việc nghiên cứu khoa học.

* Từ góc độ vật lý học, R.Descarter là một nhà duy vật. Theo ông, tự nhiên là một khối thống nhất bao gồm những hạt nhỏ vật chất có quảng tính và vận động vĩnh viễn theo những qui luật cơ học. Vũ trụ là thế giới vật chất vô tận

* Từ góc độ siêu hình học, R.Descarter đứng trên lập trường nhị

nguyên luận, Ông cho rằng có hai thực thể là thực thể vật chất và thực thể tinh thần tồn tại song song và độc lập với nhau, không phụ thuộc vào nhau. Đặc trưng của thực thể vật chất là quảng tính, đặc trưng của thực thể tinh thần là biết tư duy. Ông đã cố gắng

dung hòa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, song cuối cùng đã rơi vào chủ nghĩa duy tâm. Bởi vì ông thừa nhận rằng hai thực thể vật chất và tinh thần tuy độc lập nhưng đều phụ thuộc vào một thực thể tối cao… (đó không thể là cái gì khác hơn, mà chính là Thượng đế).

Rơnê Đêcáctơ (1596 – 1654)

Một phần của tài liệu Bản thể luận triết học (Trang 34 - 38)