Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về thổ nhưỡng? A. Là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa.
B. Được đặc trưng bởi độ phì.
B. Được đặc trưng bởi độ phì. Câu 3: Thổ nhưỡng là lớp vật chất tơi xốp ở:
A. đáy đại đại dương B. bề mặt lục địa C. lớp Manti D. nhân tráiđất đất
Câu 4: Thổ nhưỡng được đặc trưng bởi:
A. độ chua. B. độ phì. C. độ dày. D. độ rắn.
Câu 5: Căn cứ vào đặc trưng nào để phân biệt đất với đá, nước, sinh vật?
A. Khả năng tác động đến sinh trưởng, phát triển của động vật.
B. Khả năng tác động đến sinh trưởng, phát triển của thực vật.
C. Khả năng tác động đến sinh trưởng, phát triển của vi sinh vật.
D. Khả năng tác động đến sinh trưởng, phát triển của con người.
Câu 6: Độ phì của đất có khả năng cung cấp cho thực vật các yếu tố nào sau đây?
A. Nước, nhiệt, vi sinh vật.
B. Vi sinh vật, nhiệt, nước, các chất dinh duỡng.
C. Các chất dinh duỡng, nhiệt, vi sinh vật.
D. Nước, khí, nhiệt, các chất dinh duỡng.
Câu 7: Độ phì không có khả năng cung cấp cho thực vật yếu tố nào sau đây?
A. Nước. B. Khí. C. Vi sinh vật. D. Các chất dinh dưỡng.
Câu 8. Khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cho thực vật sinh trưởng và phát triển được gọi là:
D. độ dày của thổ nhưỡng B. tầng dinh dưỡng thổ nhưỡng.
C. độ phì của thổ nhưỡng D. tốc độ phong hóa của thổ nhưỡng.
Câu 9: Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt các lục địa-nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh quyển được gọi là:
A. thổ nhưỡng quyển. B. lớp vỏ phong hóa. C. lớp Manti. D.
thổ nhưỡng.
Câu 10: Thổ nhưỡng quyển còn được gọi là:
A. lớp vỏ phong hóa. B. lớp Manti. C. lớp phủ thổ nhưỡng. D. đá mẹ