kinh tế?
A. Học sinh, sinh viên. B. Người nội trợ gia đình.C. Người đang đi tìm việc làm. D. Người không có khả C. Người đang đi tìm việc làm. D. Người không có khả năng lao động.
Câu 29. Đối tượng nào sau đây thuộc nhóm dân số hoạt động kinh tế?
A. Học sinh, sinh viên. B. Người nội trợ gia đình.C. Người không có nhu cầu lao động. D. Người có việc làm tạm C. Người không có nhu cầu lao động. D. Người có việc làm tạm thời.
Câu 30. Khu vực III dùng để chỉ ngành kinh tế
A. nông nghiệp. B. lâm- ngư nghiệp.
C. dịch vụ. D. công nghiệp-xây dựng.
Câu 31. Khu vực II dùng để chỉ ngành kinh tế
A. nông nghiệp. B. nông- lâm- ngư
nghiệp.
C. dịch vụ. D. công nghiệp-xây dựng.
câu 32. Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế ở các nước phát triển có đặc điểm
A. tỉ trọng lao động khu vực III rất cao.B. tỉ trọng lao động khu vực II rất cao. B. tỉ trọng lao động khu vực II rất cao. C. tỉ trọng lao động khu vực I rất cao.
D. tỉ trọng lao động ở ba khu vực tương đối đồng đều.
Câu 33. Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế ở các nước đang phát triển A. phần lớn ở khu vực I. B. phần lớn ở khu vực II. C. phần lớn ở khu vực III. D. ít chênh lệch giữa các khu vực.
Câu 34. Cơ cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế của một quốc gia phản ánh
A. trình độ phát triển kinh tế- xã hội. B. cách thức tổ chức xã hội. hội.
C. khả năng phát triển nguồn lao động. D. xu hướng phát triển dân số. dân số.
Câu 35. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa là một tiêu chí đánh giá A. chất lượng cuộc sống. B. năng suất lao động. C. thu nhập bình quân. D. gia tăng dân số. Câu 36. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa được xác định dựa vào tỉ lệ người biết chữ từ
A. 12 tuổi trở lên. B. 15 tuổi trở lên.
C. 18 tuổi trở lên. D. 22 tuổi trở lên.
Câu 37. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa được xác định dựa vào tỉ lệ người biết chữ và
B. trình độ chuyên môn của những người từ 25 tuổi trở lên.C. số năm đi học của những người từ 18 tuổi trở lên. C. số năm đi học của những người từ 18 tuổi trở lên.