tình huống (kiến thức này đã được học ở THCS nhưng chưa đầy đủ).
Chuyển giao nhiệm vụ cho các nhĩm (hoặc yêu cầu các nhĩm ghi lại yêu cầu của nhiệm vụ học tập) và yêu cầu các nhĩm làm việc nhĩm, đọc sách giáo khoa và trả lời các mục K, W và H.
c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của các nhĩm, việc trình bày, thảo luận của các nhĩm để cĩ những đánh giá cho các nhĩm.
Hoạt động 2 (Hình thành kiến thức): Tìm hiểu đặc điểm của lực ma sát, các yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn của lực ma sát
a) Mục tiêu hoạt động
Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để xác định được đặc điểm về lực ma sát: Tìm hiểu được các đặc điểm về điểm đặt, phương, chiều của lực ma sát; đưa ra được các dự đốn về độ lớn của lực ma sát, xây dựng được phương án thí nghiệm và tiến hành các thí nghiệm để rút ra được các nhận xét.
Nội dung hoạt động:
- Học sinh làm việc nhĩm, đọc sách giáo khoa để xác định các đặc điểm về điểm đặt, phương, chiều của lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt.
- Học sinh làm việc nhĩm và thực hiện nhiệm vụ học tập để xây dựng phương án và thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm về độ lớn của lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ.
Nhĩm thảo luận để thực hiện kiểm tra dự đốn và hồn thành nhiệm vụ học tập theo các bước sau:
1. Nội dung giả thuyết cần kiểm tra; 2. Hệ quả được rút ra để kiểm tra;
3. Thiết kế các dụng cụ và vẽ hình cách bố trí thí nghiệm; 4. Kế hoạch thực hiện thí nghiệm;
5. Tiến hành thí nghiệm và ghi lại các kết quả quan sát được; 6. Nhận xét.
- Các nhĩm báo cáo kết quả làm việc nhĩm, trao đổi để rút ra các nhận xét chung về đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhĩm để tìm ra đặc điểm về điểm đặt, phương, chiều của lực ma sát ghỉ và ma sát trượt.
- Giáo viên phát các dụng cụ thí nghiệm cho các nhĩm như lực kế, vật trượt, gia trọng…và hỗ trợ các nhĩm lắp ráp và thực hiện thí nghiệm khảo sát để xác định các đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt bằng phương pháp kéo đều trên mặt nằm ngang.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép số liệu thí nghiệm và thảo luận nhĩm để rút ra các nhận xét.
- Tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả và thảo luận về các đặc điểm của lực ma sát về điểm đặt, phương, chiều và đặc điểm về độ lớn.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm để hồn thành mục L của nhiệm vụ học tập. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.
- Giáo viên tổng kết, chuẩn hĩa kiến thức về đặc điểm lực ma sát.
c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhĩm học sinh. Căn cứ vào quá trình làm thí nghiệm, các báo cáo kết quả làm thí nghiệm, cách trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhĩm học sinh.
Hoạt động 3 (Luyện tập): Hệ thống hĩa kiến thức và giải bài tập
a) Mục tiêu hoạt động
Hệ thống hĩa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về lực ma sát Nội dung hoạt động:
Học sinh làm việc nhĩm, tĩm tắt kiến thức về lực ma sát: cĩ thể dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng để trình bày.
Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng và giải bài tập số 8 (SGK).
b) Gợi ý tổ chức hoạt động