Câu hỏi kiểm tra đán giá chủ đề:

Một phần của tài liệu Giáo Án Vật Lý 10 Học Kỳ 1 Theo Phương Pháp Mới (Trang 104 - 106)

Câu 1. Một vật bị ném ngang ( bỏ qua sức cản của khơng khí) Lực tác dụng vào vật khi chuyển động là

A. Lực ném B. Lực ném và trọng lực C.Lực do bởi chuyển động nằm ngang D. Trọng lực

Câu 2.Khi nĩi về chuyển động của một vật bị ném ngang, phát biểu nào sau đây là SAI ?

A.Cĩ thể được phân tích thành 2 chuyển động thành phần :chuyển động theo quán tính ở độ cao khơng đổi và chuyển động rơi tự do.

B.Vận tốc ban đầu và chiều cao ban đầu càng lớn thì tầm ném xa càng lớn.

C.Khi vật chạm đất thì thời gian rơi tự do xấp xỉ bằng thời gian chuyển động theo quán tính. D.Quỹ đạo chuyển động là một phần đường parabol.

Câu 3. Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản khơng khí khơng đáng kể thì biện pháp nào sau đây là hiệu quả nhất ?

A.Giảm khối lượng của vật ném B.Tăng độ cao điểm ném

C.Giảm độ cao điểm ném D.Tăng vận tốc ném

Câu 4.Tại cùng một độ cao và cùng một thời điểm, viên bi A được ném ngang, viên bi B cĩ cùng kích thước nhưng cĩ khối lượng gấp đơi được thả rơi. Bỏ qua sức cản khơng khí. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A.B chạm sàn trước A B.A chạm sàn trước B

C.B chạm sàn trong khi A mới đi được nửa đường D.A và B chạm sàn cùng một lúc.

Câu 5.Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v0. Tầm xa của vật là

A.v0√ B. v0√C.v0√ D. v0√

Câu 6.Một vật được ném ngang từ độ cao 5 m ở nơi cĩ g = 10 m/s2, tầm xa vật đạt được là 2 m. Vận tốc ban đầu cả vật là

A.10 m/s B. 2,5 m/s C. 5 m/s D. 2 m/s

Câu 7.Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một nhánh của

A.đường thẳng B. đường trịn C. đường gấp khúc D. đường parabol

Câu 8. Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu là 10 m/s tại nơi cĩ g = 10 m/s2.Phương trình quỹ đạo của vật là

A.y = 10t + 5t2 B. y = 10t + 10t2C.y = 0,05x2 D. y = 0,1x2

Câu 9.Một máy bay bay ngang với tốc độ 150 m/s, ở độ cao 490 m thì thả một gĩi hàng xuống đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Tầm bay xa của gĩi hàng là :

A.1000 m B. 1500 m C. 15000 m D. 7500 m

Câu 10. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 30 m/s ở độ cao 80 m. Bỏ qua sức cản của khơng khí và lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật lúc vừa chạm đất là

A.50 m/s B.40 m/s C. 30 m/s D. 60 m/s

TỔ VẬT LÍ : THPT TRẦN QUANG DIỆU

Chương III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN BÀI 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC

VÀ CỦA BA LỰC KHƠNG SONG SONG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức

- Nêu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của 2 lực. - Nêu được khái niệm trọng tâm của vật rắn.

b) Kỹ năng

- Vận dụng được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực để xác định được trọng tâm của các vật rắn phẳng mỏng.

- Giải thích được điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của hai lực trong thực tế.

2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua các nhiệm vụ, vấn đề giáo viên đưa ra.

- Năng lực hợp tác nhĩm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực ngơn ngữ thơng qua việc đưa ra ý kiến và báo cáo kết quả.

- Năng lực tự học, tự nhiên cứu, vận dụng kiến thức vật lí vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên

a)Các hình ảnh về vật rắn cân bằng chịu tác dụng của hai lực, ...

b)Các bộ thí nghiệm về cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực: lực kế, dây mảnh, cácmiếng bìa phẳng nhẹ. miếng bìa phẳng nhẹ.

c)Các vật rắn phẳng mỏng cĩ dạng bất kì và cĩ dạng hình học đối xứng.

d)Tổ chức chia lớp thành các nhĩm học tập phù hợp, …

2. Học sinh

Sách giáo khoa (SGK), vở ghi, thước kẻ, bút, giấy nháp, …

Một phần của tài liệu Giáo Án Vật Lý 10 Học Kỳ 1 Theo Phương Pháp Mới (Trang 104 - 106)