Nguyên lý làm việc

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học đồ án TÍNH TOÁN THIẾT kế ô tô đề tài TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS (Trang 28 - 31)

3)

3.2.1. Nguyên lý làm việc

a) Khi không phanh:

Khi không phanh, không có lực tác dụng lên bàn đạp phanh nhưng cảm biến tốc độ luôn đo tốc độ bánh xe và gửi về khối điều khiển ECU khi xe hoạt động.

b) Khi phanh ABS chưa làm việc:

Khi người lái đạp phanh, rà phanh mà lực phanh chưa đủ lớn để xảy ra hiện tượng trượt bánh xe quá giới hạn cho phép, dầu phanh với áp suất cao sẽ đi từ tổng phanh đến lỗ

18

nạp thường mở của van nạp để đi vào và sau đó đi ra khỏi cụm thủy lực mà không hề bị cản trở bởi bất kỳ một chi tiết nào trong cụm thủy lực.

c) Khi phanh:

Khi phanh các xilanh bánh xe sẽ ép các má phanh vào đĩa phanh hay đĩa phanh tạo ra lực ma sát phanh làm giảm tốc độ của bánh xe và của xe. Ở chế độ này bộ điều khiển ECU không gửi tín hiệu đến bộ chấp hành cụm thủy lực, mặc dù cảm biến tốc độ vẫn luôn hoạt động và gửi tín hiệu đến ECU.

d) Khi phanh ABS làm việc:

Khi người lái tác dụng lên bàn đạp phanh đủ lớn sẽ gây nên hiện tượng trượt. Khi hệ số trượt vượt quá giới hạn quy định (1030%) thì ABS sẽ bắt đầu làm việc và chế độ làm việc của ABS gồm các giai đoạn sau:

[1]. Giai đoạn duy trì (giữ) áp suất:

Hình 3. 3 Giai đoạn duy trì (giữ) áp suất.

1 Tổng phanh 9 Cơ cấu phanh

2 Ống dẫn dầu 10 Cảm biến tốc độ

3 Van điện 11 Roto cảm biến

4 Cuộn dây 12 Nguồn điện

13 14 12 8 7 10 15 ECU 5 6 1 4 2 3 11 9

19

5 Van điện 13 Van nạp

6 Bơm dầu 14 Van xã

7 Van điện 15 Khối ECU

8 Bình chứa dầu

Khi phát hiện thấy sự giảm nhanh tốc đô ̣ của bánh xe từ tín hiê ̣u của cảm biến tốc độ và cảm biến gia tốc gửi đến, bô ̣ điều khiển ECU sẽ xác đi ̣nh xem bánh xe nào bi ̣ trượt quá giới ha ̣n quy đi ̣nh.

Sau đó, bô ̣ điều khiển ECU sẽ gữi tín hiê ̣u đến bô ̣ chấp hành hay là cu ̣m thuỷ lực, kích hoạt các rơle điê ̣n từ của van na ̣p hoa ̣t đô ̣ng để đóng van na ̣p (13) la ̣i --> cắt đường thông giữa xylanh chính và xylanh bánh xe. Như vâ ̣y áp suất trong xilanh bánh xe sẽ không đổi ngay cả khi người lái tiếp tục tăng lực đa ̣p. Sơ đồ làm viê ̣c của hê ̣ thống trong giai đoa ̣n này như trên hình

[2]. Giai đoạn giảm áp suất

Hình 3. 4 Giai đoạn giảm áp.

Nếu đã cho đóng van na ̣p mà bô ̣ điều khiển nhâ ̣n thấy bánh xe vẫn có khả năng bi ̣ hãm cứng (gia tốc châ ̣m dần quá lớn), thì nó tiếp tu ̣c truyền tín hiê ̣u điều khiển đến rơle van

15 8 ECU 12 6 7 14 10 11 9 1 5 4 2 13 3

20

điê ̣n từ của van xả (14) để mở van này ra, để cho chất lỏng từ xilanh bánh xe đi vào bô ̣ tích năng (8) và thoát về vùng có áp suất thấp của hê ̣ thống --> nhờ đó áp suất trong hê ̣ thống được giảm bớt.

Giai đoa ̣n tăng áp suất:

Khi tốc đô ̣ bánh xe tăng lên (do áp suất dòng phanh giảm), khi đó cần tăng áp suất trong xilanh để ta ̣o lực phanh lớn, khối điều khiển điê ̣n tử ECU ngắt dòng điê ̣n cung cấp cho cuộn dây củ a các van điê ̣n từ, làm cho van na ̣p mở ra và đóng van xả la ̣i --> bánh xe lại giảm tốc đô ̣

Hình 3. 5 Giai đoạn tăng áp.

Chu trình giữ áp, giảm áp và tăng áp cứ thế được lă ̣p đi lă ̣p lại, giữ cho xe được phanh ở giới ha ̣n trượt cục bô ̣ tối ưu mà không bi ̣ hãm cứng hoàn toàn.

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học đồ án TÍNH TOÁN THIẾT kế ô tô đề tài TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS (Trang 28 - 31)