Mưa nhiều ở cực và cận cực; mưa nhỏ ở vùng nhiệt đới và xích đạo.

Một phần của tài liệu 400 Câu Trắc Nghiệm Địa 6 Sách CTST Theo Từng Bài Học Có Đáp Án (Trang 79 - 81)

Trả lời:

Đáp án A.

Câu 13. Tỉnh nào sau đây ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh của nước biển dâng? A. Quảng Ninh. B. Sóc Trăng. C. Thanh Hóa. D. Phú Yên. Trả lời: Đáp án B.

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, biểu hiện như sạt lở bờ biển, hạn hán, nước biển dâng làm mất 1 phần diện tích,... đặc biệt là các tỉnh giáp biển như Cà Mau, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu,...

Câu 14. Ngày 15/4/2021, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 200C, lúc 7 giờ được

230C lúc 13 giờ được 280C và lúc 19 giờ được 250C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?

A. 240C.B. 230C. B. 230C. C. 250C. D. 220C. Trả lời: Đáp án A.

- Tính nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo/Số lần đo. - Áp dụng công thức, ta có nhiệt độ TB = (20 + 23 + 28 + 25) : 4 = 240C.

Câu 15. Thời điểm 13h, ngày 17/5/2020 nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng

(3143m) là 380C. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi phan-xi-păng cùng thời điểm?

A. 20,10C.B. 19,50C. B. 19,50C. C. 18,90C. D. 19,10C. Trả lời: Đáp án D.

Dựa vào dữ liệu đầu bài và biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C, ta có: - Số độ giảm khi đi từ chân núi lên đỉnh núi là: (3143m x 0,6)/100 = 18,90C.

- Nhiệt độ thực ở đỉnh núi vào ngày 17/5/2020 là: 380C - 18,90C = 19,10C.

=> Thời điểm 13h chiều, nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 380C thì ở đỉnh núi cùng thời điểm là 19,10C.

BÀI 16. Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà -

Câu 1. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở

A. biển và đại dương.

B. các dòng sông lớn.

Một phần của tài liệu 400 Câu Trắc Nghiệm Địa 6 Sách CTST Theo Từng Bài Học Có Đáp Án (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w