Trả lời:
Đáp án C.
Nguyên nhân chủ yếu một số động vật bị suy giảm là do những hoạt động khai thác rừng bừa bãi không có kế hoạch của con người một phần làm mất nơi cư trú, một phần khiến nhiều loài ăn cỏ bị chết đói dẫn đến các loài ăn thịt cũng bị ảnh hưởng.
BÀI 21. Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương
Câu 1. Cây trồng nào sau đây không tiêu biểu ở miền khí hậu nhiệt đới ẩm? A. Dừa. B. Cao su. C. Nho. D. Điều. Trả lời: Đáp án C.
Ở miền khí hậu nhiệt đới có các loài cây nhiệt đới tiêu biểu như cao su, cà phê, dừa, điều, tiêu,...
A. Đất feralit.B. Đất badan. B. Đất badan. C. Đất mùn alit. D. Đất phù sa. Trả lời: Đáp án B.
Đất badan là loại đất dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, điều, tiêu,….
Câu 3. Thổ nhưỡng là gì?
A. Lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt.
B. Lớp vật chất tự nhiên, được con người cải tạo đưa vào sản xuất nông nghiệp.
C. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, hình thành từ quá trình phong hóa.
D. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 4. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A. Xích đạo. B. Hàn đới. C. Cận nhiệt. D. Nhiệt đới. Trả lời: Đáp án D.
Câu 5. Sự đa dạng của sinh vật được thể hiện ở sự đa dạng của A. nguồn cấp gen. B. thành phần loài. C. số lượng loài. D. môi trường sống. Trả lời: Đáp án B.
Câu 6. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng? A. Gió Tín phong.
B. Gió Đông cực.
C. Gió địa phương.
D. Gió Tây ôn đới.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 7. Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới? A. Nam Phi.
B. Tây Âu.
C. Đông Nga.
D. Nam Mĩ.
Đáp án D.
Câu 8. Thành phần nào sau đây chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất? A. Nước. B. Không khí. C. Vô cơ. D. Hữu cơ. Trả lời: Đáp án C.
Câu 9. Đặc điểm sinh thái của rừng nhiệt đới lá A. nền nhiệt độ cao, lượng mưa nhỏ.
B. nền nhiệt độ thấp, lượng mưa nhỏ.