ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 7=80k; 225 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 8=110k;

Một phần của tài liệu 15 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ 2 VĂN 8-h (Trang 35 - 40)

- HS phải xác định được đay là kiểu bài nghị luân văn học nhằm làm sáng tỏ một nhận

170 ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 7=80k; 225 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 8=110k;

225 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 8=110k; 280 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 9=140k. PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH

TRƯỜNG THCS NINH ĐIỀN

ĐÁP ÁN ĐỀ KIÊM TRA HK IIMôn: NGỮ VĂN 8 Môn: NGỮ VĂN 8

Thời gian: 90 phút.

CÂU NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM

1 - HS ghi đúng bài thơ

- Tháng 2/1941, sau hơn 30 năm bôn ba ở nước ngoài Bác về nước và làm việc tại hang Pác Bó.

- Bài thơ thuộc thể thơ tứ tuyệt

1 0.5 0.5 2 - Nhan đề thuế máu: tố cáo tội ác của bọn thực dân Pháp và cho thấy

số phận bi thảm của ngưới dân bản xứ

1 3 - Đặc điểm của câu nhgi vấn: Trong câu có tứ nghi vấn: ai, gì, thế

nào... Kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi.

- Chức năng: Dùng để hỏi, ngoài ra câu nghi vấn còn dùng để bộc lộ cảm xúc, cầu khiến.

0.5 0.5 4 a. Bộc lộ cảm xúc: sự cảm thương, nuối tiếc

b. Hỏi

0.5 0.5

5 Đề 1

Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Người Việt Nam có truyền

thống yêu thương, giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn.

Thân bài: trình bày các luận điểm để làm sáng tỏ vấn đề:

- Ý nghĩa của câu tục ngữ

- Trong thực tế ta chứng kiến rất nhiều những gương sáng luôn giúp đỡ ngưới gặp khó khăn, hoạn nạn:

+ Toàn dân quyên góp giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt . + Các mạnh thường quân giúp đỡ các gia đình nghèo: Xây nhà, tặng quà...

+ Trên tivi có rất nhiều chương trình giúp người nghèo khó: mái ấm tình thương, vòng tay nhân ái...

+ Ở trường cũng nhiều lần phát động phong trào tấm áo tặng bạn, tết vì bạn nghèo...

- Nhận định chung và kêu gọi mọi người hãy phát huy truyền 1

1 1.5

thống tốt đẹp này.

Kết bài: Khẳng định lại truyền thống tốt đẹp của người VN.

Lời hứa và quyết tâm của bản thân.

Đề 2

Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Thuyết phục các bạn HS

thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn.

Thân bài: trình bày các luận điểm:

- Gần đây cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn lành mạnh như trước nữa.

- Các bạn lầm tưởng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở thành người văn minh, sành điệu.

- Việc chạy theo mốt ăn mặc ấy có nhiều tác hại: làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến chất lượng học tâp, tốn kém tiền của của cha mẹ.

- Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nhưng phải lành mạnh, phù hợp với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống, với truyền thống văn hóa của dân tộc.

• Kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.

Kết bài:Khẳng định lại vấn đề. Lời khuyên, lới hứa của bản thân

1 1 0.75 0.75 0.75 0.75 1

Thanh Oai, ngày tháng năm 2016

GIÁO VIÊN RA ĐỀ PHÒNG GD&ĐT THANH

OAI

TRƯỜNG THCS TÂN ƯỚC

ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KỲ II LỚP 8Năm học: 2013-2014 Năm học: 2013-2014

Môn: Ngữ Văn

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)

Phần 1(3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trong yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”

(SGK Ngữ văn 8, tập 2, trang 49)

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của tác giả nào? Văn bản đó được viết theo thể loại gì? Nêu những hiểu biết của em về thể loại đó?

2. Khi kết thúc văn bản trên, tác giả đã viết: “Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của

đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?” Em hãy xác định kiểu câu của hai câu văn

trên (phân lọai theo mục đích nói) và cho biết cách kết thúc ấy có tác dụng như thế nào? 3. Nếu phải viết đoạn văn làm rõ luận điểm sau: “Đại La là thắng địa, xứng đáng là kinh đô của đế vương muôn đời.” em sẽ đưa ra hệ thống luận cứ nào?

Phần 2 (7 điểm) Trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ có câu thơ sau:

“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”

1. Em hãy chép chính xác khổ thơ chứa câu thơ trên và nêu nội dung chính của khổ thơ đó?

2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về khổ thơ vừa chép. (Đoạn văn T - P - H, từ 10 - 12 câu, sử dụng câu nghi vấn không dùng với chức năng chính, câu chứa thán từ)

OAI TRƯỜNG THCS TÂN ƯỚC GIỮA KỲ II LỚP 8 Năm học: 2013-2014 Môn: Ngữ Văn Phần 1( 3 điểm)

Câu Hướng dẫn chấm Biểu đểm 1 - Đoạn văn trên trích trong văn bản: “Chiếu dời đô”.

- Tác giả: Lý Công Uẩn.

- Văn bản đó được viết theo thể loại chiếu. - Những đặc điểm của thể loại chiếu: + Tác giả: vua.

+ Mục đích: ban bố mệnh lệnh.

+ Hình thức: viết bằng văn xuôi, văn biền ngẫu, văn vần.

0,25 0,25 0,25 0,75

2 - Kiểu câu: câu 1: câu trần thuật; câu 2: câu nghi vấn. - Cách kết thúc bằng câu nghi vấn có tác dụng mang tính chất đối thoại, tạo ra sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với quần thần.

0,25 0,25 3 - Hệ thống luận cứ:

+ Thành Đại La có thuận lợi về mặt lịch sử: là kinh đô cũ của Cao Vương.

+ Thành Đại La có thuận lợi về vị trí địa lí: ở vào nơi trung tâm trời đât, thế rồng cuộn hổ ngồi, đúng ngôi nam bắc đông tây, tiện hướng nhìn sông dựa núi.

+ Thành Đại La có tiềm năng phát triển kinh tế: địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng, dân cư không phải chịu cảnh ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

1,0

Phần 2 (7 điểm)

Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm 1 - Chép chính xác khổ thơ

- Nêu nội dung: Nỗi nhớ tiếc của con hổ về thời oanh liệt

0,5 0,5 2 Học sinh viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau:

- Về hình thức

+ Viết đúng hình thức đoạn văn T- P- H, đủ số câu (có đánh số thứ tự câu)

+ Có sử dụng câu nghi vấn không dúng với chức năng để hỏi, câu chứa thán từ( gạch chân)

- Về nội dung: học sinh nêu được các ý cơ bản sau: khổ thơ đã khắc họa bức tranh tứ bình tuyệt đẹp qua đó nói lên tâm trang nhớ tiếc quá khứ của con hổ

+ Trước hết là nỗi nhớ khôn nguôi: nhớ suối, nhớ trăng, nhớ lúc say mồi, ung dung thỏa thích bên bờ

6,0 2.0

suối. (chú ý phân tích nghệ thuật ẩn dụ “đêm vàng bên bờ suối”)

+ Nỗi nhớ ngẩn ngơ man mác về những ngày mưa rừng. (chú ý phân tích điệp từ “ta”)

+ Kỉ niệm thứ ba đầy màu sắc và âm thanh nhưng tất cả đã lùi sâu vào dĩ vãng. Điệp từ “đâu” với câu hỏi tu từ cất lên như một lời than nhớ tiếc, xót xa.

+ Nhớ đêm trăng, nhớ ngày mưa, nhớ bình minh, con hổ lại nhớ những chiều tà trong khoảnh khắc hoàng hôn chờ đợi. Bức tranh thứ tư là cảnh sắc của buổi chiều dữ dội.

+ Giấc mơ huy hoàng của con hổ khép lại trong tiếng than u uất “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu” đó cùng chính là tiếng thở dài của người dân Việt Nam mất nước khi đó.

Một phần của tài liệu 15 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ 2 VĂN 8-h (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w