Trong truyền thông dùng giao thức ZigBee thƣờng hỗ trợ 3 mô hình mạng chính: mạng hình sao, mạng hình cây và mạng hình lƣới.
Mạng hình sao (Star Network)
Bố trí mạng này đƣợc thể hiện nhƣ trong hình 2.3. Một Coordinator thì nằm ở trung tâm của mô hình mạng và kết nối với một vòng tròn những end device. Mọi liên lạc trong hệ thống phải đi qua coordinator. Những end device thì không đƣợc giao tiếp với nhau, ví dụ 2 nốt mạng muốn trao đổi với nhau thì phải thông qua coordinator.
32
Hình 2.3. Cấu trúc mạng hình sao
Mạng hình lưới (Mesh Network)
Cấu hình mạng hình lƣới là thêm những router ngoài những end device và coordinator, nó đóng vai trò định tuyến dữ liệu, mở rộng mạng và khả năng điều khiển, thu thập số liệu nhƣ một nút bình thƣờng. Ngƣợc lại với mô hình mạng sao, bất kỳ thiết bị nào cũng có thể giao tiếp với bất kỳ thiết bị khác miễn là các thiết bị đó nằm trong phạm vi của chúng. Mạng hình lƣới có ƣu điểm cho phép truyền thông liên tục và có khả năng tự xác định lại cấu hình xung quanh đƣờng đi bị che chắn bằng cách nhảy từ nút này sang nút khác cho đến khi thiết lập đƣợc kết nối. Mỗi nút trong mạng lƣới đều có khả năng kết nối và định tuyến với các nútt lân cận. Cũng chính khả năng chuyển tiếp và định tuyến gói tin đã làm cho khoảng cách truyền giữa hai điểm không còn là trở ngại.
33
Mạng hình cây (Cluster Tree Topology)
Cấu trúc này là một dạng đặc biệt của cấu trúc mạng lƣới, trong đó đa số thiết bị là FFD và những RFD có thể kết nối vào mạng hình cây nhƣ một nút rời rạc ở điểm cuối của nhánh cây. Bất kỳ một FFD nào cũng có thể hoạt động nhƣ là một coordinator và cung cấp tín hiệu đồng bộ cho các thiết bị và các coordinator khác vì thế mà cấu trúc mạng kiểu này có quy mô phủ sóng và khả năng mở rộng cao.Trong loại cấu hình này mặc dù có thể có nhiều coordinator nhƣng chỉ có duy nhất PAN coordinator.
Hình 2.5. Cấu trúc mạng hình cây