- Bộ máy quản lý bao gồm: Văn phòng, Phòng tài chính kế toán, phòng kinh tế thị trường, phòng quản lý thiết bị, phòng kỹ thuật công nghệ.
149.166.366.880 47.105.009.176 Hệ số khả năng thanh
tức là cứ một đồng Nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 1,03 đồng Tài sản lưu động và con số này ở trong năm 2004 là 0,98 nghĩa là cứ 1 đồng Nợ ngắn hạn thì chỉ được đảm bảo bằng 098 đồng Tài sản lưu động tức là đã giảm 0,05 lần so với năm 2003 với tỷ lệ giảm là 4,85%. Hệ số này là thấp, cho thấy “Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của Công ty chủ yếu được đầu tư bằng nguồn vốn ngắn hạn.
Nguyên nhân của việc giảm hệ số này là do trong năm, Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng với số tuyệt đối là 46.772.349.673 đồng với tỷ lệ tăng là 45,28% trong khi đó khoản Nợ ngắn hạn đã tăng là 53.130.982.919 đồng với tỷ lệ tăng tương đương là 54%. Chúng ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy cả số tuyệt đối và tốc độ tăng của Nợ ngắn hạn đều lớn hơn Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, cho nên việc đảm bảo Nợ ngắn hạn của Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn đã giảm trong năm 2004. Nếu trong năm 2003 Công ty chỉ cần giải phóng 1/1,03 = 0,97 giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là có đủ khả năng thanh toán nợ. Còn trong năm 2004 Công ty phải cần 1/0,98 = 1,02 giá trị Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn mới có thể giải phóng được 1 đồng nợ.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là tiêu chuẩn khắt khe hơn về khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn so với Hệ số khả năng thanh toán tổng quát và Hệ số khả năng thanh tóan Nợ ngắn hạn. Hệ số này phản ánh tốc độ thanh toán ngay đối với các khoản nợ ngắn hạn đến hạn. Hệ số này trả lời cho câu hỏi khi các khoản Nợ ngắn hạn đến hạn trả thì với tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại thì doanh nghiệp có trả được ngay và trả hết được hay không?
= = 0,7 <1
= = 0,67 <1
Ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118, hệ số khả năng thanh tóan nhanh đầu năm 2004 là 0,7, hệ số này trong năm 2003 là 0,68 tức là đã giảm 0,02 lần với tỷ lệ giảm là 2,94%. Nguyên nhân là do hàng tồn kho tăng
102.394.017.207 - 33.094.980.721Hệ số khả năng thanh Hệ số khả năng thanh
toán nhanh năm 2003 98.536.866.449
149.166.366.880 - 47.105.009.176Hệ số khả năng thanh Hệ số khả năng thanh
14.010.028.455 đồng với tỷ lệ tăng là 42,3% và cũng trong năm 2004 Tổng số nợ ngắn hạn đã tăng khá lớn là 53.130.982.919 đồng với tỷ lệ tăng 54%.
Như vậy hệ số khả năng thanh toán nhanh khá thấp và có xu hướng giảm trong năm 2004, điều này Công ty phải nhanh chóng tìm biện pháp đưa hệ số này lên cao hơn nhằm tạo uy tín đối với các nhà đầu tư, giúp họ yên tâm hơn khi ra quyết định đầu tư vào Công ty.
Hệ số vốn bằng tiền
Để đánh giá sát sao hơn hệ số khả năng thanh toán của Công ty doanh nghiệp ta còn có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số vốn bằng tiền. Ở đây tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển còn các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn về chứng khoán.
= = 0,101 <1
= = 0,100 <1
Qua hệ số này cho thấy tại Công ty, hệ số vốn bằng tiền trong 2004 là 0,101 tức là 1 đồng vốn vay ngắn hạn thì có 0,101 đồng Tiền và khoản tương đương tiền đảm bảo. Hệ số này này và có xu hướng giảm đôi chút so năm 2003 là 0,001 với tỷ lệ giảm là 1%. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm2004 khoản Tiền chỉ tăng thêm là 12.044.182 đồng với tỷ lệ tăng là 36,26%, còn tiền Gửi ngân hàng tăng 5.214.459.119 đồng với tỷ lệ tăng là 52,29%. Trong khi đó khoản Nợ ngắn hạn tăng 53.130.982.919 đồng với tỷ lệ tăng là 54% và chiếm tỷ trọng khá lớn là 73%. Tốc độ tăng của khoản Vốn bằng tiền là tương đối nhỏ so tốc độ tăng của Nợ ngắn hạn nên đã làm cho hệ số vốn bằng tiền giảm và thấp. Nguyên nhân ảnh hưởng khác có thể là do nhìn thấy lãi suất tiền gửi ngân hàng khá thấp nên trong năm 2004 Công ty đã tăng khoản Đầu tư ngắn hạn là 20.814.100.000 đồng (trong năm 2003 khoản này thì không có) để có thể mang lại hiệu quả cao hơn.
Cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
Chỉ số cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư này được sử dụng để đo lường phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp. Nó có ý nghĩa rất quan trọng
Hệ số vốn bằng tiền năm 2003 10.000.998.368 98.536.866.449 15.227.501.669 Hệ số vốn bằng tiền năm 2004 151.667.869.368
trong việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Các nhà đầu tư sẽ xem xét số vốn để đánh giá mức độ an toàn cho đồng vốn của họ. Nếu chủ sở hữu đóng góp phần nhỏ trong tổng vốn thì rủi ro trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu do các chủ nợ gánh chịu.
Hệ số nợ
Chỉ số này được sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với chủ nợ trong việc góp vốn. Xét trên quan điểm của đơn vị đi vay thì họ thích hệ số nợ cao bởi vì lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp. Song nếu hệ số nợ quá cao thì công ty dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán.
Chúng ta xem xét cơ cấu vốn của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118.
= =0,93 hay 93%
= =0,94 hay 94%
Trong năm 2003, hệ số nợ của Công ty chiếm trong tổng nguồn vốn là 93% con số này trong năm 2004 là 94% tức là đã giảm tăng lên 1%. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2004 Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty chỉ tăng 3.542.513.895 đồng vởi tỷ lệ tăng là 36% và chiếm tỷ trọng 6% giảm 1% so với năm 2004, trong khi đó Nợ phải trả lại tăng quá lớn. Trong năm 2004 khoản Nợ phải trả là 65.433.620.165 đồng với tỷ lệ tăng là 45,83% và chiếm tỷ trọng 94% tăng 1% so với năm 2003. Mặt khác, Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 là một công ty cổ phần lớn thuộc ngành xây dựng vậy việc Công ty có hệ số nợ tương đối cao đó là điều dễ hiểu. Sở dĩ như vậy là vì thời gian thi công các công trình thường kéo dài và khoản tạm ứng hay chi trả theo từng giai đoạn chỉ đáp ứng phần nào nhu cầu vốn. Vì vậy, bên cạnh vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp thường phải huy động vốn dưới các hình thức tín dụng khác như vay ngân hàng hay trả chậm người bán.
Nhưng xét tổng thể thì chúng ta có thể thấy tình hình tài chính của Công ty
142.769.195.397 Hệ số nợ năm 2003 152.601.417.874 208.202.815.562 Hệ số nợ năm 2004 221.577.551.934
làm Công ty khó có thể huy động thêm vốn từ bên ngoài bởi vì bất cứ người cho vay nào cũng muốn doanh nghiệp mà họ cho vay có hệ số nợ vừa phải từ đó có thể giúp cho đồng vốn của họ được đảm bảo hơn. Vậy trong thời gian tới Công ty cần phải có biện pháp để làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu, giảm hệ số nợ thấp hơn nữa, từ đó giảm rủi ro tài chính cho Công ty.
Tỷ suất tự tài trợ
= = 0,07 hay 7%
= = 0,06 hay 6%
Trong năm 2003 Tỷ suất tự tài trợ là 7 % và trong năm 2004 là 6% giảm 1%. Chứng tỏ rằng trong tổng Nguồn vốn của cả hai năm Công ty phần lớn huy động vốn từ bên ngoài. Hơn nữa Nguồn vốn kinh doanh chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong Nguồn vốn chủ sở hữu chỉ là 6,12% trong năm 2003 và 5,12% trong 2004. Như vậy Công ty cần phải gia tăng lượng vốn chủ sở hữu và từng bước nâng cao hơn nữa tỷ suất tự tài trợ do các nhà đầu tư thường thích tỷ suất tự tài trợ càng cao thì càng tốt vì nhìn vào đó cho thấy các khoản nợ vay sẽ được đảm bảo hoàn trả đúng hạn, đồng thời giảm hệ số nợ xuống thấp nếu không thì rủi ro về tài chính sẽ càng cao.
Tỷ suất đầu tư
Chỉ tiêu này cho này phản ánh trình độ sử dụng vốn của Công ty. Nó cho biết trong tổng tài sản của Công ty thì có bao nhiêu đồng được đầu tư vào Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Chỉ tiêu này còn cho biết tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng đầu tư của Công ty.
= = 0,329 hay 32,9% = = 0,3267 hay 32,67% 9.832.222.477 Tỷ suất tự tài trợ năm 2003 152.601.417.874 Tỷ suất tự tài trợ năm 2004 13.374.736.372 221.577.551.934 50.207.400.666 Tỷ suất đầu tư năm 2003
152.601.417.874 72.411.185.054 Tỷ suất đầu tư năm 2003
Năm 2003, cứ 1 đồng tài sản thì có 0,329 đầu tư vào Tài sản cố định và đầu tư dài hạn, đến năm 2004, 1đồng tài sản thì đầu tư 0,3267 đồng vào Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Mặc dù con số chưa phải là cao song có xu hướng giảm đôi chút vào năm 2004, điều này chứng tỏ Công ty luôn cố gắng đầu tư mua sắm, đổi mới Tài sản cố định nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể là Tài sản cố định trong năm 2004 đã tăng so với năm 2003 là 24.203.784.387 đồng với tỷ tăng tương đương là 48,2%. Chứng tỏ Công ty đã tập trung chiều sâu hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng năng lực đặc biệt là tăng khả năng cạnh tranh của Công ty.
Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định
Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 đã sử vốn chủ sở hữu để trang bị Tài sản cố định với tỷ lệ như sau:
= = 0,1958 hay 19,58%
= = 0,1847 hay 18,47%
Tỷ suất tự tài trợ Tài sản cố định năm 2003 là 0,195 tức là 1 đồng giá trị Tài sản cố định thì được tài trợ bởi Nguồn vốn chủ sở hữu là 0,1958. Chỉ tiêu này trong năm 2004 là 0,179 nghĩa là 1 đồng giá trị Tài sản thì được tài trợ 0,1847 đồng Nguồn vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu còn giảm chút ít so với năm 2003 là 0,011 tương đương với 5,66%. Như vậy trong nguồn vốn để hình thành nên Tài sản cố định và đầu tư dài hạn thì chỉ có gần 20% được tài trợ bằng Nguồn vốn chủ sở hữu. Phần lớn Tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn hiện có là do Nguồn vốn vay mà có, một phần trong đó là Nợ ngắn hạn và dài hại. Trong đó, trong năm 2004 Công ty có Vay ngắn hạn là 130.153.096.179 đồng tăng 47.488.239.325 đồng với tỷ lệ tăng là 57,44%, còn Vay dài hạn trong năm 2004 là 56.534.946.194 đồng tăng 27,81% với số tuyệt đối là 12.302.617.246 đồng. Vậy tốc độ tăng của Vay dài hạn lại thấp hơn tốc độ tăng của khoản Vay ngắn hạn. Điều này chứng tỏ Công ty sử dụng vốn trong việc tài trợ Tài sản cố định là không hợp lý. Bởi theo nguyên tắc thì không nên sử dụng Vốn ngắn hạn để phục vụ cho nhu cầu dài hạn.
Hiệu suất hoạt động của Công ty
9.832.222.477 Tỷ suất tự tài trợ tài sản
cố định năm 2003 50.207.400.666 Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố
định năm 2004
13.374.736.372 72.411.185.054
Những chỉ tiêu này dùng để đo lường hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của một doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dưới các tài sản khác nhau. Vòng quay hàng tồn kho - Trong năm 2003 = = 21.170.014.764 (đ) = = 4,57 vòng = = 79 ngày - Trong năm 2004 = = 40.099.994.948 (đ) = = 3,7 vòng = = 97 ngày
Chúng ta thấy vòng quay hàng tồn kho bình quân năm 2003 là 4,67 vòng có nghĩa là năm 2003 hàng tồn kho của Công ty luân chuyển được 4,67 vòn. Đến năm 2004, con số này là 3,7 vòng, đã giảm 0,87 vòng làm cho số ngày luân chuyển hàng tồn kho tăng từ 79 ngày lên 97 ngày, tăng 18 ngày. Nguyên nhân của tình trạng trên là Hàng tồn kho bình quân năm 2004 tăng gần gấp đôi so với năm 2003. Trong năm 2003, Hàng tồn kho bình quân là 21.170.014.764 đồng, đến năm 2004, con số này 1.892.998.018 đồng, tỷ lệ tăng là 89,41% nên mặc dù năm qua, Giá vốn hàng bán
Gía trị hàng tồn kho bình quân = 9.245.048.807+33.094.980.721 2
Vòng quay hàng tồn kho năm 2003 96.815.757.952 21.170.014.764 Kỳ luân chuyển bình quân hàng tồn kho 360
4,57
Gía trị hàng tồn kho bình quân 33.094.980.721+47.105.009.176 2
Vòng quay hàng tồn kho 148.553.821.101 40.099.994.948
Kỳ luân chuyển bình quân hàng tồn kho 360 3,7
tăng 51.738.063.149 đồng, tỷ lệ tăng 53.43%, nhưng tốc độ tăng Giá vốn hàng bán nhỏ hơn tốc độ tăng của Hàng tồn kho cho nên dẫn đến chỉ tiêu này giảm xuống.
Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi cá khoản phải thu thành tiền mặt. Xem xét về Vòng quay các khoản thu của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 như sau:
- Trong năm 2003
Số dư bình quân các khoản
phải thu =
39.102.387.058 +57.304.934.7132 2
= 48.203.660.885 (đ)
- Doanh thu thuần năm 2003 là 112.993.008.609 (đ)
Vòng quay các khoản phải thu =
112.993.008.609 =
2,34vòng 48.203.660.885
Kỳ thu tiền trung bình = 48.203.660.885 X 360 = 154 ngày 112.993.008.609
- Trong năm 2004
Số dư bình quân các
khoản phải thu =
57.304.934.713 + 63.200.221.4612 2
= 60.252.578.087 (đ) - Doanh thu thuần năm 2004 là 173.391.936.399 (đ)
Vòng quay các khoản phải thu = 173.391.936.39960.252.578.087 = 2,87 vòng
Kỳ thu tiền trung bình = 60.252.578.087 X 360 = 125 ngày 173.391.936.399
Qua các việc tính các chỉ tiêu trên cho chúng ta thấy vòng quay các khoản phải thu trong năm 2003 là 2,34 vòng, có nghĩa là tốc độ chuyển đổi thành tiền của cáckhoản Phải thu trong năm là 2,34 vòng. Con số này trong năm 2004 là 2,87 vòng tăng 0,53 vòng, tỷ lệ tăng là 22,64%. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hồi các khoản nợ của Công ty trong năm qua đạt kết quả khả quan.
Đối với kỳ thu tiền trung bình trong năm 2003, kỳ thu tiền trung bình là 154 ngày, còn trong năm 2004 con số này là 125 ngày đã giảm 29 ngày. Việc giảm chỉ tiêu này có nghĩa vốn trong thanh toán của Cong ty không bị ứ động lâu ngày, việc vốn quay vòng nhanh làm cho kỳ thu tiền giảm xuống là thành công của Công ty trong việc cố gắng thu hồi nợ. Công ty có điều kiện tiếp tục thực hiện chính sách tín dụng đối với khách hàng, tăng uy tín thu hút khách hàng và các chủ đầu tư…
Hệ suất sử dụng vốn cố định - Trong năm 2003 Vốn cố định bình quân = 33.869.286.705+50.207.400.666 2 = 42.038.343.685 (đ) Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 112.993.008.609 = 2,68 42.038.343.685 - Trong năm 2004 Vốn cố định bình quân = 50.207.400.666+72.411.185.054 2 = 61.309.292.860 (đ) Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 173.391.936.399 = 2,82 61.309.292.860
Năm 2003, hiệu suất sử dụng vốn cố định là 2,68 có nghĩa là đầu tư 1 đồng vốn cố định bình quân tạo ra 2,68 đồng doanh thu thuần. Trong năm 2004, con số này là 2,82 đã tăng 0,14 lần, với tỷ lệ tăng là 5,22%. Nguyên nhân của việc tăng này là do trong năm qua, doanh thu thuần tăng lớn hơn sự gia tăng của Tài sản cố định rất nhiều. Việc Công ty chủ động đổi mới mua sắm thêm máy móc thiết bị hiện đại để phục vụ cho công tác xây dựng các công trình đã đem lại hiệu quả rất tốt cho Công ty cụ thể là Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm nay cao hơn năm
trước là 627.085.003 đồng và điều này cũng phản ánh Công ty đã tăng cường mức khấu hao nhằm phản ánh đúng giá trị hao mòn của tài sản và nhanh chóng thu hồi vốn ban đầu. Đây là kết quả đáng tự hào của Công ty nếu đem so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành.
Vòng quay toàn bộ vốn
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết đầu tư 1 đồng vốn bình quân vào kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Nó là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn trong kỳ. Sau đây là chỉ tiêu vòng quay toàn bộ vốn và kỳ luân chuyển vốn bình quân.
- Trong năm 2003
Vốn kinh doanh bình quân = 97.778.845.457 +152.601.417.874