Các hình thức trả lương ở công ty

Một phần của tài liệu chuyên đề quản trị marketing (Trang 32 - 40)

- Mức lương tối thiểu đơn vị được áp dụng : 810.000 đồng. Căn cứ vào tổng quý lương năm kế hoạch để xác định đơn giá tiền lượng được sở

LĐTBXH duyệt. Định mức lao động, đơn giá tiền lương áp dụng cho việc bảo dưỡng đông hồ như sau:

Nguyên tắc xác định lương theo sản phẩm:

Xác định lương của từng bộ phận được xác định như sau:

Công thức tính lương hưởng theo sản phẩm cho từng bộ phận:

Tổng quỹ lương của từng bộ phận sẽ được xác định theo công thức sau:

Tổng lương = (Hệ số lương* Số lao động) * Sản lượng sản phẩm * Tỷ lệ hoàn thành (HT).

Tính lương cho từng người lao động

Do tính chất công việc của công ty là khi làm ra được một khối lượng sản phẩm thì đó là sản phẩm tập thể, do đó việc tính lượng được tính theo công thức:

Lương của từng người

=

Tiền lương từng bộ phận được hưởng

Tổng số ngày công quy đổi của bộ phận

=

(Công quy đổi của từng người)

Trong đó:

Ngày công quy đổi của từng người = Công LV thực tế của từng người * Hệ số Cấp bậc Công việc * Hạng A, B,C

Ví dụ: Công nhân hoàng văn văn thuộc tổ sản xuất giàn giáo thép trong tháng 5 số ngày làm việc thực tế là 26 ngày, hệ số lương là 2.34. Hạng được bình xét là hạng B . Như vậy tiền lương mà công nhân Văn nhận được là

Bảng 2.6: Tiền lương của một số công nhân trong tổ sản xuất giàn giáo thép như sau: STT Họ và Tên Hệ số phụ cấp Ngày công thực tế Hạng Ngày công

quy đổi Tiền lương

1 Trần Quốc Hà 2,34 26 A 60,84 18400206 2 Phạm văn Phẩm 2,65 26 B 62.01 18754056.4 3 Hoàng văn văn 2,34 26 B 54,756 165601856,6 4 Hoàng văn may 1,5 26 A 39 11795004

( Nguồn: Phòng kế toán)

Công thức xác định lương theo thời gian:

Lương hưởng

Theo thời gian =

Bậc lương x Lương cơ bản

26 x

Số ngày Công thực tế Ví dụ: Đồng chí Trần bích huệ - Chức vụ Phó giám đốc tài chính, có bậc lương là 3,58. Lương cơ bản là 810.000 đồng, trong tháng năm 2009 đồng chí là việc đủ 26 ngày. Như vậy lương hưởng theo thời gian của đồng chí là:

Lương hưởng theo thời gian= 26 26 810000 58 , 3 × × =2899800đ

Bảng 2.7: Lương của một số cán bộ quản lý trong công ty

Họ tên HS lương Lương được

hưởng

Số ngày công thực tế

Trần bích Huệ 3,58 2899800 26 Triệu thị phương Thảo 3,58 2899800 26 Nguyến văn Khánh 4,51 3653100 26 Tạ ngọc sơn 4,99 4041900 26

(Nguồn: Phòng kế toán)

Ngoài lương người lao động còn được hưởng chế độ BHXH, BHYT và KPCĐ theo quy định của nhà nước và các khoản phụ cấp, Hàng tháng, Công ty thoả thuận với người lao động và hỗ trợ 15% phí bảo hiểm xã hội, Cá nhân người lao động nôp 5% theo quy định của nhà nước, Ngoài ra công ty cũng hỗ trợ người lao động 2% phí BHXH và 2% KPCĐ theo quy định.

- Sau khi tra lương cho người lao động, Số cổ đông còn lại sẽ được chia lương theo số cổ phần đóng góp vào công ty.

2.3.Tinh hình quản lý vật tư, tài sản cố định 2.3.1.Tình hình tài sản cố định

* Phân loại tài sản cố định

+ Nhà cửa kiến trúc

- Văn phòng làm việc của các phòng ban quản lý - Trường trung cấp nghề Tiến bộ 2 tầng

- 2 Xưởng sản xuất giàn giáo cốp pha - Có 2 nhà kho

- Phương tiện vận tải: các loại xe ôtô - Máy móc thiết bị

- Hệ thống điều hoà

+ Các loại tài sản cố định khác *Cơ cấu tài sản cố định

Tình trạng tài sản cố định (nguyên giá, hao mòn và giá trị còn lại của tài sản cố định):

Trong đó có gồm có các loại TSCĐ sau: Nhà cửa kho tàng

Máy móc trang thiết bị Phương tiện vận tải

Tất cả các loại TSCĐ này phân bố ở các khu vực khác nhau đó là ở các chi nhánh của Công ty, Văn phòng Công ty.

Bảng 2.8: Tình hình sử dụng tài sản cố định Chỉ tiêu Năm 2008 (triệu đồng) Năm 2009 (triệu đồng) % tăng/giảm Tài sản ngắn hạn 213.035 420.153 97.22 Tài sản dài hạn 144.869 199.221 37.52 Tổng 357.904 619.374 73.06 (Nguồn: Phòng kế toán)

Năm 2009, tổng tài sản của Công ty tăng 73,06% so với năm 2008 do các nguyên nhân sau:

- Tài sản ngắn hạn tăng 97,22%, chủ yếu là do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng. Vì vậy, để ổn định giá sản phẩm đầu ra ngay từ đầu năm Công ty đã có chiến lược tăng lượng dự trữ nguyên liệu.

- Tài sản dài hạn tăng 37,52%. Nguyên nhân chính là do trong năm 2008 Công ty đã đầu tư và xây dựng trường trung cấp nghề Tiến Bộ, và mua nguyên vật liệu dự trữ.

Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định và máy móc thiết bị

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là mục đích của việc trang bị tài sản cố định trong các doanh nghiệp, là kết quả của việc cải tiến tổ chức sản xuất, hoàn chỉnh kết cấu tài sản cố định, hoàn thiện những khâu yếu hoặc lạc

hậu của quy trình công nghệ. Hiệu quả sử dụng TSCĐ thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của TSCĐ = Tổng doanh thu (DTT) Tổng TSCĐ bình quân

Sức sản xuất của

MMTB =

Tổng doanh thu (DTT) Tổng giá trị MMTB bình quân

Sức sinh lời của TSCĐ = Tổng lợi nhuận sau thuế Tổng TSCĐ bình quân Sức hao phí của TSCĐ = Tổng TSCĐ bình quân Tổng doanh thu (DTT)

Để đánh giá hiệu quả TSCĐ và MMTB ta nghiên cứu bảng sau:

Bảng 2.9: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ và máy móc thiết bị

Chỉ tiêu Năm 2008 (Triệu đồng) Năm 2009 (Triệu đồng) chênh lệch số tuyệt đối %

Doanh thu thuần 583.143 959.287 376.144 102,08 Lợi nhuận sau thuế 10.078 23.562 13.484 233,80 Nguyên giá TSCĐ 336.695 403.959 67.264 119,98 Sức SX của TSCĐ 1.73 2.37471 0.645 137,27 Sức sinh lời TSCĐ 0.03 0.06 0.030 200 Suất hao phí TSCĐ 0.58 0.4211 (0.156) 72,93

(Nguồn: Phòng kế toán)

Nhìn vào bảng trên ta thấy: sức sinh lời của TSCĐ năm 2009 là 0,06 nó cho biết 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân vào kinh doanh thì tạo ra được 0,06 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này tăng lên gấp đôi so với năm 2008. Sức sản xuất của TSCĐ năm 2009 tăng lên 37,27% so với năm 2008. Sự tăng lên này chứng tỏ việc quản lý và sử dụng TSCĐ vào sản xuất là rất hiệu quả. Doanh nghiệp đã đầu tư máy móc thiêt bị, công nghệ hiện đại 1 cách hợp lý, kịp thời,

đẩy nhanh sức sản xuất doanh nghiệp lên cao, tối đa hoá lợi nhuận. Đồng thời suất hao phí TSCĐ và MMTB sẽ giảm đi.

Tổng doanh thu = Sức sản xuất của TSCĐ * Tổng TSCĐ

Từ công thức trên, chỉ tiêu sản lượng sản phẩm hoặc tổng doanh thu biến động do ảnh hưởng của 2 nhân tố. Đó là nguyên giá TSCĐ và sức sản xuất của TSCĐ. Trong đó, hiệu suất sử dụng TSCĐ là nhân tố phát triển sản xuất theo chiều sâu, có thể tăng lên vô hạn. Do vậy, Công ty cần phải sử dụng có hiệu quả TSCĐ hơn nữa nhằm tăng năng suất kinh doanh.

Bảng 2.10: Bảng phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (ĐVT: VNĐ) ST T Tên tài sản Năm SD Nguyên giá Đã khấu hao Giá trị còn lại a Nhà cửa vật kiến trúc 1995 5.342.456.000 80.000.000 5.262.456.000 1

Văn phòng làm việc của

các ban quản lý 1995 1.234.456.654 15.564.000 1.218.892.654 2 Trường trung cấp nghề Tiến Bộ 2008 300.000.000 5000.000 295.000.000 3 Nhà kho 1995 120.234.000 6000.000 1.142.234.000 4 Xưởng sản xuất 1 1995 300.000.000 20.000.000 280.000.000 5 Xưởng sản xuất 2 1995 400.000.000 24.432.000 3.75.568.000 6 Tường rào 1995 10.000.000 10.000.000 10.000.000 7 Hàng rào cổng 1995 15.000.000 15.000.000 15.000.000 8 Nhà hội trường văn phòng 1995 50.123.000 50.123.000 50.123.000

b Phương tiện vận tải 2004 2.500.000.000 32.000.000 1.818.000.000 c Máy móc thiết bị

1 Máy cắt phôi 60T 2005 200.000.000 15.000.000 185.000.000 2 Máy tạo hình U 2005 89.000.000 15.000.000 74.000.000

3 Máy tở tôn 2004 34.000.000 12.000.000 22.000.000 4 Máy đột dập 2004 15.000.000 1.000.000 14.000.000 5 Máy đột lỗ khóa giáo 2004 19.000.000 5.000.000 14.000.000 6 Máy hàn 1998 10.000.000 0 10.000.000 7 Máy cắt sắt 1998 16.000.000 0 16.000.000 8 Máy phun sơn 1998 3.000.000 0 3.000.000 9 Máy tiện 1998 3.405.500 2.000.000 1.405.500 10 Máy mài 1998 5.000.000 0 5.000.000 11 Máy khoan 1998 2.000.000 0 2.000.000 12 Máy cắt tôn 1998 3.000.000 0 3.000.000

Nhân tố làm thay đổi hiện trạng của TSCĐ là sự hao mòn. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần và quá trình hao mòn diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh. Việc phân tích tình trạng TSCĐ nhằm đánh giá đúng mức TSCĐ của doanh nghiệp đang còn sử dụng ở mức độ nào để có biện pháp đúng đắn để tái sản xuất TSCĐ

Qua các số liệu trên Công ty đã sử dụng và quản lý tốt TSCĐ: Giá trị còn lại cuối năm đã dùng để thế chấp, cầm cố các khoản vay, Nguyên giá TSCĐ cuối năm đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng được, có một số chờ thanh lý, có các cam kết về việc mua bán TSCĐ có giá trị lớn chưa thực hiện được.

Một phần của tài liệu chuyên đề quản trị marketing (Trang 32 - 40)

w