CHƯƠNG 5: CÔNG TY CỔ PHẦN

Một phần của tài liệu MÔN PHÁP LUẬT CHỦ THỂ KINH DOANH CHƯƠNG 1 NHỮNG vấn đề CHUNG về KINH DOANH và CHỦ THỂ KINH DOANH (Trang 90 - 94)

III. Tìờ̀nh huốá́ng:

i. Cuộc họp HĐTV có hợạ̣p lệạ̣ không?

CHƯƠNG 5: CÔNG TY CỔ PHẦN

I. Cáá́c nhận định sau đây đúá́ng hay sai? Tạạ̣i sao?

1. Mọi cổ đông của công ty cổ phần đều có quyền sở hữu tất cả các loại cổ phần của công ty cổ phần.

Nhận định SAI. Vì không phải mọi cổ đông của công ty cổ phần đều có quyền sở hữu tất cả các loại cổ phần của công ty cổ phần: đối với cổủ̉ phầê̂ờ̀n ưu đãữ̃i biểu quyết thì chỉ có tổ chức được CP ủy quyền và cổ đông sáng lập thì mới có quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết. (K1 Đ116)

Trang 83

2. HĐQT CTCP có thẩm quyền chấp thuận các hợp đồng, giao dịch có giá trị lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu điều lệ công ty không quy định một tỷỷ̉ lệ khác.

Nhận định Đúng. Căn cứ theo điểm h khoản 2 điều 153: “Thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng, giao dịch khác có giá trị từ 35% tổng giá trị tài sản trở lên được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định tỷỷ̉ lệ hoặc giá trị khác và hợp đồng, giao dịch thuộc thẩm quyền quyết định của Đại hội đồng cổ đông theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 138, khoản 1 và khoản 3 Điều 167 của Luật này”.

3. Sau thời hạn 3 năm kể từ ngày được cấp giấy CNĐKDN, cổ đông CTCP có quyền tự do chuyển nhượng các cổ phần thuộc sở hữu của mình cho người khác.

Nhận định sai. Căn cứ khoản 3 Điều 120: “Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập được tự do chuyển nhượng cho cổủ̉ đông sáá́ng lập kháá́c vàờ̀ chỉủ̉ đượạ̣c chuyển nhượạ̣ng cho ngườờ̀i

không phảủ̉i làờ̀ cổủ̉ đông sáá́ng lập nếu đượạ̣c sựạ̣ chấp thuận củủ̉a Đạạ̣i hội đồng cổủ̉ đông. Trường hợp này, cổ đông sáng lập dự định chuyển nhượng cổ phần phổ thông thì không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng cổ phần đó.”

4. Cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết luôn có số phiếu biểu quyết cao hơn cổ đông nắm giữ cổ phần phổ thông.

Nhận định đúng. Căn cứ theo khoản 1 điều 116: “Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần phổ thông có nhiều hơn phiếu biểu quyết so với cổ phần phổ thông khác; số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ công ty quy định.”

5. Tất cả các cổ đông công ty cổ phần đều có quyền tham dự và biểu quyết tại ĐHĐCĐ. Nhận định Đúng. Tất cả các cổ đông công ty cổ phần đều có quyền tham dự và biểu quyết tại ĐHĐCĐ (điều 143)

6. Công ty cổ phần có quyền mua lại tất cả các loại cổ phần đã bán với số lượng không hạn chế.

Nhận định sai. Căn cứ khoản 1 điều 133: “Công ty có quyền mua lại không quá 30% tổng số cổ phần phổ thông đã bán, một phần hoặc toàn bộ cổ phần ưu đãi cổ tức đã bán theo quy định sau đây: Hội đồng quản trị có quyền quyết định mua lại không quá 10% tổng số cổ phần của từng loại đã bán trong thời hạn 12 tháng. Trường hợp khác, việc mua lại cổ phần do Đại hội đồng cổ đông quyết định”

7. Công ty cổ phần có trên 11 cổ đông phải có Ban Kiểm soát.

Nhận định sai, vì công ty cố phần có trên 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng công ty thì bắt buộc phải có ban kiểm soát. (điểm a khoản 1 điều 137).

8. Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần. Trang 84

Nhận định đúng. Căn cứ khoản 2 điều 137: “Trường hợp công ty chỉ có một người đại diện theo pháp luật thì Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty. Trường hợp Điều lệ chưa có quy định thì Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của công ty. Trường hợp công ty có hơn một người đại diện theo pháp luật thì Chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc đương nhiên là người đại diện theo pháp luật của công ty.”

9. CTCP có thể tăă̆ng vốá́n điều lệạ̣ bằng cáá́ch pháá́t hàờ̀nh cổủ̉ phiếu hoặc tráá́i phiếu.

Nhận định sai. công ty cổ phần không thể tăng vốn điều lệ công ty bằng cách phát hành trái phiếu. Căn cứ khoản 1 điều 123: “Chào bán cổ phần là việc công ty tăng thêm số lượng cổ phần, loại cổ phần được quyền chào bán để tăng vốn điều lệ.”

10. Thàờ̀nh viêê̂n HĐQT trong công ty cổủ̉ phầê̂ờ̀n không đượạ̣c làờ̀ thàờ̀nh viêê̂n HĐQT củủ̉a công ty cổủ̉ phầê̂ờ̀n kháá́c.

Nhận định đúng. Căn cứ điểm c khoản 1 điều 155: “Thành viên Hội đồng quản trị công ty có thể đồng thời là thành viên Hội đồng quản trị của công ty khác”

11. Cáá́c cổủ̉ đông sáá́ng lập phảủ̉i cùờ̀ng nhau đăă̆ng kí mua ít nhất 20% tổủ̉ng sốá́ cổủ̉ phầê̂ờ̀n phổủ̉ thông đượạ̣c quyền chàờ̀o báá́n củủ̉a công ty.

Nhận định đúng. Căn cứ khoản 2 điều 120: “Các cổ đông sáng lập phải cùù̀ng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán khi đăng ký thành lập doanh nghiệp.”

12. CPPT củủ̉a cổủ̉ đông sáá́ng lập bị hạạ̣n chế chuyển nhượạ̣ng trong thờờ̀i hạạ̣n 03 năă̆m, kể từ ngàờ̀y công ty đượạ̣c cấp GCNĐKDN.

Nhận định sai. Căn cứ khoản 3 điều 120: “Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập được tự do chuyển nhượng cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông. Trường hợp này, cổ đông sáng lập dự định chuyển nhượng cổ phần phổ thông thì không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng cổ phần đó.”

13. Cổủ̉ đông công ty cổủ̉ phầê̂ờ̀n có quyền dùờ̀ng cổủ̉ phầê̂ờ̀n củủ̉a mìờ̀nh để trảủ̉ nợạ̣.

Nhận định đúng. Căn cứ khoản 5 điều 127: “Cổ đông có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ cổ phần của mình tại công ty cho cá nhân, tổ chức khác; sử dụng cổ phần để trả nợ. Cá nhân, tổ chức được tặng cho hoặc nhận trả nợ bằng cổ phần sẽ trở thành cổ đông của công ty.”

14. Cổủ̉ phầê̂ờ̀n củủ̉a cổủ̉ đông sáá́ng lập bị hạạ̣n chế chuyển nhượạ̣ng trong 3 năă̆m kể từ ngàờ̀y công ty đượạ̣c cấp Giấy chứá́ng nhận đăă̆ng kí doanh nghiệạ̣p.

Nhận định sai. Căn cứ khoản 3 điều 120: “Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập được

Trang 85

tự do chuyển nhượng cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông. Trường hợp này, cổ đông sáng lập dự định chuyển nhượng cổ phần phổ thông thì không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng cổ phần đó.”

15. Cổủ̉ phầê̂ờ̀n phổủ̉ thông củủ̉a cổủ̉ đông sáá́ng lập đượạ̣c tựạ̣ do chuyển nhượạ̣ng sau thờờ̀i hạạ̣n 3 năă̆m kể từ ngàờ̀y công ty đượạ̣c cấp giấy chứá́ng nhận đăă̆ng kýá́ doanh nghiệạ̣p.

Nhận định sai. Căn cứ khoản 3 điều 120: “Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập được tự do chuyển nhượng cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông. Trường hợp này, cổ đông sáng lập dự định chuyển nhượng cổ phần phổ thông thì không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng cổ phần đó.”

16. Hợạ̣p đồng có giáá́ trị lớá́n hơơ̛n 50% tổủ̉ng giáá́ trị tàờ̀i sảủ̉n đượạ̣c ghi trong báá́o cáá́o tàờ̀i chính gầê̂ờ̀n nhất củủ̉a công ty cổủ̉ phầê̂ờ̀n phảủ̉i đượạ̣c Đạạ̣i hội đồng cổủ̉ đông chấp thuận.

Nhận định đúng, căn cứ điểm b khoản 3 điều 167.

17. Cổủ̉ đông biểu quyết phảủ̉n đốá́i quyết định củủ̉a Đạạ̣i hội đồng cổủ̉ đông về việạ̣c thay đổủ̉i địa chỉủ̉ trụạ̣ sởủ̉ củủ̉a công ty có quyền yêê̂u cầê̂ờ̀u công ty mua lạạ̣i cổủ̉ phầê̂ờ̀n củủ̉a mìờ̀nh.

Nhận định sai. Căn cứ khoản 1 điều 132: “Cổ đông đã biểu quyết không thông qua nghị quyết về việc tổ chức lại công ty hoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ của cổ đông quy định tại Điều lệ công ty có quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần của mình.”

18. Hội đồng quảủ̉n trị có quyền quyết định giáá́ báá́n cổủ̉ phầê̂ờ̀n thấp hơơ̛n giáá́ thị trườờ̀ng.

Nhận định đúng, căn cứ điều 126: “Giá bán cổ phần không được thấp hơn giá thị trường tại thời điểm bán hoặc giá trị được ghi trong sổ sách của cổ phần tại thời điểm gần nhất, trừ trường hợp sau đây:

1. Cổ phần bán lần đầu tiên cho những người không phải là cổ đông sáng lập;

2. Cổ phần bán cho tất cả cổ đông theo tỷỷ̉ lệ sở hữu cổ phần hiện có của họ ở công ty; 3. Cổ phần bán cho người môi giới hoặc người bảo lãnh; trường hợp này, số chiết khấu hoặc tỷỷ̉ lệ chiết khấu cụ thể phải được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định khác”

19. Chàờ̀o báá́n cổủ̉ phầê̂ờ̀n cho cáá́c cổủ̉ đông hiệạ̣n hữữ̃u không làờ̀m thay đổủ̉i tỉủ̉ lệạ̣ sởủ̉ hữữ̃u cổủ̉ phầê̂ờ̀n giữữ̃a cáá́c cổủ̉ đông.

Nhận định đúng, căn cứ khoản 1 điều 124: “Chào bán cổ phần cho cổ đông hiện hữu là trường hợp công ty tăng thêm số lượng cổ phần, loại cổ phần được quyền chào bán và bán toàn bộ số cổ phần đó cho tất cả cổ đông theo tỷỷ̉ lệ sở hữu cổ phần hiện có của họ tại công

Trang 86

ty.” Nên chào bán cổ phần cho các cổ đông hiện hữu không làm thay đổi tỉ lệ sở hữu cổ phần giữa các cổ đông.

20. Công ty cổủ̉ phầê̂ờ̀n không thể pháá́t hàờ̀nh thêê̂m cổủ̉ phầê̂ờ̀n nếu chưa báá́n hết lượạ̣ng cổủ̉ phầê̂ờ̀n chưa báá́n.

AI. LÝá́ THUYẾT

1. Nêu điểm khác biệt giữa thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên với cổ đông CTCP.

2. Phân biệt các loại cổ phần của công ty cổ phần (CP phổ thông với CP ưu đãi/ Cổ phần ưu đãi với nhau). Nếu có thể lựa chọn, bạn sẽ chọn loại cổ phần nào để sở hữu? Giải thích lý do?

3. Phân tích và cho ví dụ về nguyên tắc bầu dồn phiếu trong công ty cổ phần.

4. Hãy phân tích các điểm khác biệt cơ bản nhất về cơ cấu tổ chức quản lý giữa công ty cổ phần và công ty TNHH hai thành viên trở lên và nhận xét về các sự khác biệt đó.

5. Thế nào là cổ đông thiểu số? Hãy phân tích các quy định mang tính chất bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số của Luật Doanh nghiệp 2020.

6. Hãy phân tích các trường hợp tăng, giảm vốn điều lệ của công ty cổ phần.

7. Phân tích và so sánh cơ chế kiểm soát các giao dịch có nguy cơ tư lợi trong công ty TNHH hai thành viên trở lên và công ty cổ phần.

8. Phân biệt các hình thức chào bán cổ phần trong công ty cổ phần.

9. So sánh hoạt động chào bán cổ phần với chào bán trái phiếu trong công ty cổ phần. 10. Vì sao khi công ty cổ phần mua lại cổ phần của cổ đông làm giảm vốn điều lệ của công

ty?

BI. TÌNH HUỐNG

Một phần của tài liệu MÔN PHÁP LUẬT CHỦ THỂ KINH DOANH CHƯƠNG 1 NHỮNG vấn đề CHUNG về KINH DOANH và CHỦ THỂ KINH DOANH (Trang 90 - 94)