Tháng theo dõi 12/2020 1/2021 2/2021 3/2021 4/2021 5/2021 Tổng số
Qua bảng 4.5 cho thấy, tôi đã được tham gia trực tiếp vào công tác điều trị bệnh viêm vú cho đàn bò sữa trong 6 tháng với tổng số 461 con. Dưới sự hướng dẫn của kỹ sư, bác sĩ thú y tại trung tâm tôi đã phát hiện được 461 con bò có biểu hiện viêm vú và sử dụng phác đồ điều trị.
Qua bảng trên cho thấy, tỷ lệ bò khỏi bệnh là tương đối cao với hiệu lực điều trị từ 95,55 – 98,76%, trung bình đạt 96,75%.
Từ kết quả trên, chúng tôi có nhận xét sơ bộ như sau: Mặc dù với số mẫu còn ít nhưng nó đã phản ánh được sự ảnh hưởng của bệnh viêm vú tới cơ
ăn, sờ có phản ứng đau, khó vắt sữa hoặc ngưng tiết sữa. Sữa có mùi lạ (hôi, tanh), màu khác thường (sữa chuyển từ màu trắng sang xanh, vàng, đỏ). Sữa không đồng nhất, có nhiều cặn do đông vón protein hoặc ngưng kết máu tạo thành. Bò sữa bị viêm vú nếu không điều trị kịp thời sẽ biến chứng, gây hại đến tuyến vú của bò, như: teo bầu vú (làm giảm khả năng tiết sữa hoặc mất hẳn), xơ cứng bầu vú hoặc hoại tử vú
4.3.2. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh viêm móng cho đàn bò sữa nuôi tại Công ty tại Công ty
Kết quả của quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh viêm móng cho đàn bò sữa nuôi tại trung tâm được tôi theo dõi, ghi chép và thể hiện trong bảng 4.6.
Bảng 4.6. Kết quả điều trị bệnh viêm móng cho đàn bò sữa nuôi tại trung tâm Tháng theo dõi 12/2020 1/2021 2/2021 3/2021 4/2021 5/2021 Tổng số
phát hiện được 211 con bò có biểu hiện bệnh viêm móng và áp dụng phác đồ điều trị.
Qua bảng trên cho thấy, tỷ lệ bò khỏi bệnh là tương đối cao với hiệu lực từ 83,33 - 94,73%, trung bình đạt 91,94%
4.3.3. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh viêm tử cung cho đàn bò sữa nuôi tại Công ty nuôi tại Công ty
Kết quả của quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh viêm đường sinh dục cho đàn bò sữa nuôi tại trung tâm được tôi theo dõi, ghi chép và thể hiện trong bảng 4.7.
Bảng 4.7. Kết quả điều trị bệnh viêm tử đường sinh dục cho đàn bò sữa nuôi tại Công ty
Tháng theo dõi 12/2020 1/2021 2/2021 3/2021 4/2021 5/2021 Tổng số
tại trại, tôi đã phát hiện được 144 con bò có biểu hiện bệnh viêm đường sinh dục và áp dụng phác đồ điều trị do trang trại sau 4 tháng sử dụng thuốc RIVANOL 500mg, pha 150mg cho 150ml nước cất thụt rửa tử cung 1lần/ngày liên tục trong 3 ngày, bác sỹ thú y tại trung tâm lại có sự thay đổi sang sử dụng thuốc GENTAMICIN10% nên ở bảng trên có kết quả sử dụng 2 phác đồ trên.
Qua bảng trên cho thấy, tỷ lệ bò khỏi bệnh là tương đối cao với hiệu lực từ 88,88 - 96,00%, trung bình đạt 92,29%.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua 6 tháng thực tập tại Công ty, tôi đã được học hỏi và chỉ dạy rất nhiều điều về kiến thức cũng như các thao tác kỹ thuật trong chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn bò sữa. Những công việc em đã được học và thực hiện như sau:
- Được tham gia tiêm phòng 1.956 con bò và bê nuôi tại Công ty. Sau khi sử dụng vắc xin, 100% số bò và bê đều không có biểu hiện bất thường hay phản ứng thuốc.
- Đã trực tiếp tham gia vệ sinh máng ăn, kiểm tra vòi nước uống, cho bò ăn, kiểm tra và cách ly bò ốm đạt 100% khối lượng công việc được giao.
- Đã chẩn đoán, phát hiện được 461 con bò có biểu hiện bệnh viêm vú bò sữa và áp dụng phác đồ điều trị. Tỷ lệ bò khỏi bệnh là tương đối cao với hiệu lực từ 95,55 – 98,76%, trung bình đạt 96,75%.
- Đã chẩn đoán, phát hiện được 211 con bò có biểu hiện bệnh viêm móng và sử dụng 1 phác đồ điều trị. Tỷ lệ bò khỏi bệnh là tương đối cao với hiệu lực điều trị từ 83,33 – 94,73%, trung bình đạt 91,94%
- Đã chẩn đoán, phát hiện được 144 con bò có biểu hiện bệnh viêm tử cung và sử dụng 2 phác đồ điều trị. Tỷ lệ bò khỏi bệnh là tương đối cao với hiệu lực điều trị từ 88,88 – 96,00%, trung bình đạt 92,29%
5.2. Kiến nghị
- Công ty cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phòng bệnh và quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn bò sữa để giảm tỷ lệ bò mắc các bệnh viêm vú, viêm móng, viêm tử cung.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh, sát trùng trong chuồng và xung quanh chuồng, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để tránh lây lan mầm bệnh.
- Nhà trường và ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về Công ty thực tập tốt hơn để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Luu Kỷ, Trịnh Quang Phong Đào Đức Thà (1969 - 1995). “Biện pháp nâng cao khả năng sinh sản cho bò cái”. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi, Viện chăn nuôi, NXB nông nghiệp Hà Nội.
2. Anri A., Kanameda M (2002), Tập huấn về bệnh viêm vú bò sữa. JICA-NIVR.
3. Lê Đăng Đảnh (01/2013) “Bệnh viêm móng bò sữa” Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam
4. Phạm Hồ Hải (6/2012), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh chân móng bò sữa khu vực Đông Nam Bộ và các giải pháp phòng trị bệnh tổng hợp” Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam
5. Huỳnh Văn Kháng (1991 - 1995). “Những bệnh thường xảy ra đối với đàn
bò sữa nuôi trong hộ gia đình thuộc các huyện ngoại thành Hà Nội và phương pháp điều trị”. Kỷ yếu kết quả NCKH CNTY, Trường Đại học
Nông nghiệp I Hà Nội.
6. Phạm Trung Kiên (9/2012), “Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung
trên đàn bò sữa nuôi tại khu vực đồng bằng sông hồng và thử nghiệm biện pháp phòng trị”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp.
7. Liễu Kiều (11/2017), “Bệnh viêm tử cung trên bò sữa và biện pháp phòng
trị”, khuyennongvn.gov.vn
8. Nguyễn Ngọc Nhiên (1986), “Kết quả chẩn đoán bệnh viêm vú phi lâm
sàng bằng phương pháp California Masttis Tets (CMT) và phân lập vi khuẩn tại cơ sở chăn nuôi bò sữa”, Kết quả nghiên cứu khoa học và kĩ
9. Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Phạm Bảo Ngọc (1996 – 1997), “Kết
quả nghiên cứu chẩn đoán bệnh viêm vú bò bằng phương pháp California Masttis Tets (CMT) và phân lập vi khuẩn ở một số cơ sở chăn nuôi bò sữa”, Kết qủa nghiên cứu khoa học công nghiệp.
10. Nguyễn Kim Ninh, Bạch Đằng Phong (1994). Giáo trình bệnh sinh sản
gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Phát và Nguyễn Văn Thành (12/2004), “Nghiên cứu quy
trình phòng và trị một số bệnh trên bò sữa để góp phần tăng nguồn sữa sạch cho nhà máy sữa tại khu vực Tp Hồ Chí Minh”, Sở khoa học và
công nghệ.
12. Bạch Đằng Phong (1995), “Bệnh viêm vú bò sữa”. Khoa học kỹ thuật,Hội thú y Việt Nam, Tập 2
13. Bạch Đằng Phong (1995). “Hiện tượng vô sinh ở bò sữa”. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, số 4.
14. Trịnh Quang Phong, Nguyễn Ngọc Nhiên, Phạm Bảo Ngọc, (1995-1999) “ Kết quả nghiên cứu bệnh viêm vú ở bò sữa và biện pháp phòng ngừa”, Báocáo tại hội nghị khoa học Huế ( 28/6 – 30/6 năm 1999), chăn nuôi thú y.
15. Phạm Quang Phúc (10/2005), “ Bệnh hà, thối móng ở trâu, bò” Khoa học và đời sống, số 59.
16. Phan Việt Thành (9/2010), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng và thử
nghiệm một số biện pháp phòng trị bệnh chân móng cho bò sữa khu vực Đông Nam Bộ” Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp.
17. Đặng Đình Tín (1985). Giáo trình sản khoa và bệnh sản khoa thú y, KhoaCNTY - Trường Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội.
18. Nguyễn Xuân Trạch và Mai Thị Thơm 2004 Giáo trình chăn nuôi trâu bò
AI. Tài liệu tiếng Anh
19. A. Ban (1986). Control and Prevention of inherited desorder causing
infertility. Technical Managemen A. I Programmes Swisdish University
of Agricaltural sciences. Uppsala Sweden.
20. Anberth Youssef (1997). Reproductive diseases in livestocks Egyptian International Center for Agriculture. Course on Animal Production andH
21. Athur G. H (1964). Wrights Veterinary obsterics. The Williams and
Wilkins Company.
22. Barkema, H. W., Schukken, Y.H., Lam, T.J.G.M., Beiboer, M.L. Wilmink, H., Benedictus, G., Brand, A., (1998). “Incidence of clinical
mastitis in dairy herds grouped in three categories by bulk milk somaticcell count. Journal of Dairy Science”, 81, tr. 411 - 419.
23. Debois. С. Н. W. (1989). Endometritis and fertility in the cow, Thesis,
Utrecht.
24. Heidric jj and renl w. (1976), Inflammation of the udder, In: Diseasesof
the mammary glands of Domestic animals, W. B. Sanndersphiladelpha P. A.
25. Hungerford T.G. (1970), Disease of Livestock, -7th Ed Sydney: Angus and
Roberson.
26. Kenneth. Mc Enter (1986). Reproductive Pathology in Dometic Animal,
Second Course on Technical Managament A. I. Programmes. Swidish University of Agricutural Sciences. Uppsala Sweden.
27. Mac Donald T. J., Mac Donald J. S. (1976), “Steptococci isolatedfrom
bovine intramamanary infections”, A. J. Vet. Res.
28. Menzies F.D., Mackie D.P., (2001), Bovin toxic mastitis: risk factors
andcontrol measures, Department of Agriculture and Rural
Development, Veterinary Sciences Division, Stoney road, Stormont, Belfast BT4 3SD.
29. Nongthombam Babussingh (1986). The A. I service cattle development
inManipur state (India), Suedish university of Agricultural SciencesUppsala Sweden.
30. Poutrel B (1983), “Cell content of milk; California mastitistest coulter
conter, and fossomatic for predicting half infection> Dairy Sci.
31. Quinn P.J., Carter M.E., Markey., Carter G.R., (1994) Clinical
veterinarymicrobiology, University College Dublon, London, USA. pp.
331 - 340.
32. Radostits O.M., Gay C.C., Blood D.C., and Hinchcliff. W. (2002),
Veterinary medicine, 9rd edition, pp. 501 - 523.
33. Samad. A., C. S. Ali, N. Rchman, N. Ahmad (1987). Clinicalincidence
ofreproduction disorder in the buffaloes. Pakistan - Veterinary - Jounal,7:1, 16- 19: 8th Ref.
34. Schalm O.W., Carroll E.J. and Jain N.C. (1976), Bovine mastitiss leaand
febiger, Philadelphia P.A.
35. Settergreen. I (1986). Cause of infertility in femal reproduction system.
Technical Management A. I. Programmes. Sweish University of Agricutural Sciences, Uppsala Sweden.
36. Shafik Ebrahim Taufik (1986). Artificial Insemination of Cattle in
Egypt.Second Course on Technical Management of A. I.
Programmes.Swedish Univercity of Agricultural Sciences Uppsala Sweden. P 47–56.
37. Wenz J. R., Barrington G.M., Garry E.B., Dinmore R.P., CallanR.J. (2001), “Use of systemic disease sing to assess disease sensivity in
Ảnh 1. Bầu vú bò bị bệnh viêm vú