NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 1 Nhà nước

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1 TRIẾT học và VAI TRÒ của TRIẾT học TRONG đời SỐNG xã hội (Trang 49 - 53)

HỘI 1. Nhà nước

a. Nguồn gốc của nhà nước

Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện nhà nước là do sự phát triển của lực lượng sản xuất d¢n đến sự dư thừa tương đối của cải, xuất hiện chế độ tư hữu.

Nguyên nhân trực tiếp d¢n tới sự xuất hiện nhà nước là do mâu thu¢n giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều hòa được.

43

b. Bản chất của nhà nước

Nhà nước là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt kinh tế nh©m bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác.

c. Đăc trưng cơ bản của nhà nước

Nhà nước quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định.

Nhà nước có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cư¡ng chế đối với mọi thành viên.

Nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền.

d. Chức năng cơ bản của nhà nước

Chức năng thống trị chính trị của giai cấp chịu sự quy định bởi tính giai cấp của nhà nước.

Là công cụ thống trị giai cấp, nhà nước thường xuyên sử dụng bộ máy quyền lực để duy trì sự thống trị đó thông qua hệ thống chính sách và pháp luật.

Chức năng xã hôi của nhà nước

Được biểu hiện ở chỗ, nhà nước nhân danh xã hội làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về xã hội, điều hành các công việc chung của xã hội như: thủy lợi, giao thông, y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường... để duy trì sự ổn định của xã hội trong “trật tự” theo quanđiểm của giai cấp thống trị.

Chức năng đối nôi của nhà nước

Chức năng đối nội là sự thực hiện đường lối đối nội nh©m duy trì trật tự xã hội thông qua các công cụ như: chính sách xã hội, luật pháp, cơ quan truyền thông, văn hóa, y tế, giáo dục...

Chức năng đối nội được thực hiện trong tất cả các lFnh vực trong đời sống xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc nh©m đáp ứng và giải quyết những nhu cầu chung của toàn xã hội.

Chức năng đối ngoại của nhà nước

Là sự triển khai thực hiện chính sách đối ngoại của giai cấp thống trị nh©m giải quyết mối quan hệ với các thể chế nhà nước khác dưới danh nghFa là quốc gia dân tộc

Nh©m bảo vệ lãnh thổ quốc gia, đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục... của mình.

e. Các kiểu và hình thức nhà nước

Trong lịch sử xã hội có giai cấp, chỉ có giai cấp chủ nô, địa chủ phong kiến, tư sản và vô sản đã từng có nhà nước, lấy nhà nước làm công cụ thống trị giai cấp của mình. Do đó, đã từng tồn tại bốn kiểu nhà nước trong lịch sử: nhà nước chủ nô quý tộc, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước vô sản.

44

Thời đại chiếm hữu nô lệ: Trong kiểu nhà nước chủ nô quý tộc từng tồn tại nhiều hình

thức nhà nước khác nhau như: nhà nước quân chủ chủ nô, nhà nước cộng hòa dân chủ chủ nô.

Thời trung cổ: giai cấp địa chủ phong kiến nắm trong tay quyền thống trị xã hội. Nhà

nước tồn tại dưới hình thức nhà nước phong kiến tập quyền và nhà nước phong kiến phân quyền.

Trong xã hội tư bản: tồn tại nhiều hình thức nhà nước như: chế độ cộng hòa, chế độ

cộng hòa đại nghị, chế độ cộng hòa tổng thống, chế độ cộng hòa thủ tướng, chế độ quân chủ lập hiến, nhà nước liên bang, nhà nước phúc lợi chung...

Kiểu nhà nước vô sản là kiểu nhà nước “đặc biệt” , là nhà nước của số đông thống trị số ít.

2. Cách mạng xã hội

a. Nguồn gốc của cách mạng xã hôi

Cách mạng xã hội: là một hiện tượng lịch sử, nó có nguồn gốc sâu xa là mâu thu¢n giữa lực

lượng sản xuất tiến bộ đòi hỏi được giải phóng, phát triển với quan hệ sản xuất đã lỗi thời, lạc hậu đang là trở ngại cho sự phát triển của lực lượng sản xuất.

Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là nguồn gốc trực tiếp d¢n đến cách mạng xã hội. b. Bản chất của cách mạng xã hôi

Khái niệm cách mạng xã hội

Là sự thay đổi có tính chất căn bản về chất của một hình thái kinh tế - xã hội

Là hương thức thay đổi từ một hình thái kinh tế - xã hội này lên một HTKT - XH mới, tiến bộ hơn.

Theo nghFa hẹp, cách mạng xã hội là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp, là cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền, thiết lập một chính quyền mới tiến bộ hơn.

Cách mạng xã hội khác với tiến hóa xã hội Cách mạng xã hội khác với cải cách xã hội Cách mạng xã hội khác với chủ nghFa cải lương Cách mạng xã hội khác với đảo chính.

Tính chất của mỗi cuộc cách mạng xã hội

Chịu sự quy định bởi mâu thu¢n cơ bản và nhiệm vụ chính trị mà cuộc cách mạng đó phải giải quyết như: lật đổ chế độ xã hội nào?

Xóa bỏ quan hệ sản xuất nào?

Thiết lập chính quyền thống trị cho giai cấp nào? Thiết lập trật tự xã hội theo nguyên tắc nào?

45

Lực lượng cách mạng xã hội

Là những giai cấp, tầng lớp người có lợi ích gắn bó với cách mạng, tham gia vào các phong trào cách mạng đang thực hiện mục đích của cách mạng.

Lực lượng của cách mạng xã hội chịu sự quy định của tính chất, điều kiện lịch sử của cách mạng.

Động lực cách mạng : Là những giai cấp có lợi ích gắn bó chặt chẽ và lâu dài đối với cách

mạng, có tính tự giác, tích cực, chủ động, kiên quyết, triệt để cách mạng, có khả năng lôi cuốn, tập hợp các giai cấp, tầng lớp khác tham gia phong trào cách mạng.

Đối tượng của cách mạng xã hội: là những giai cấp và những lực lượng đối lập cần phải

đánh đổ của cách mạng.

Giai cấp lãnh đạo cách mạng xã hội: là giai cấp có hệ tư tưởng tiến bộ, đại diện cho xu

hướng phát triển của xã hội, cho phương thức sản xuất tiến bộ. b. Bản chất của cách mạng xã hôi‘

Điều kiện khách quan của CMXH: Là điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội, chính trị bên

ngoài tác động đến, là tiền đề diễn ra các cuộc CMXH.

Nhân tố chủ quan trong cách mạng xã hội: bao gồm ý chí, niềm tin, trình độ giác ngộ và

nhận thức của lực lượng cách mạng vào mục tiêu và nhiệm vụ cách mạng, là năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ cách mạng, khả năng tập hợp lực lượng cách mạng của giai cấp lãnh đạo cách mạng.

Tình thế cách mạng

Là sự chín muồi của mâu thu¢n gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Sự phát triển đến đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp d¢n tới những đảo lộn sâu sắc trong nền tảng kinh tế - xã hội của nhà nước đương thời, khiến cho việc thay thế thể chế chính trị đó b©ng một thể chế chính trị khác, tiến bộ hơn như là một thực tế không thể đảo ngược.

Thời cơ cách mạng

Là thời điểm đặc biệt khi điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của cách mạng xã hội đã chín muồi

Là lúc thuận lợi nhất có thể bùng nổ cách mạng, có ý nghFa quyết định đối với thành công của cách mạng

c. Phương pháp cách mạngPhương pháp cách mạng bạo lực Phương pháp cách mạng bạo lực

Là hình thức cách mạng khá phổ biến.

Là hình thức tiến hành cách mạng thông qua bạo lưc để giành chính quyền

46

Là hành động của lực lượng cách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp lãnh đạo cách mạng vượt qua giới hạn luật pháp của giai cấp thống trị hiện thời, xác lập nhà nước của giai cấp cách mạng.

Phương pháp hòa bình

Là phương pháp đấu tranh không dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền trong điều kiện cho phép.

Là phương pháp đấu tranh nghị trường, thông qua chế độ dân chủ, b©ng bầu cử để giành đa số ghế trong nghị viện và trong chính phủ.

d. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay.

Các quốc gia sẽ đi tới một xã hội dân chủ, tự do, công b©ng, văn minh theo cách đi của mình thông qua các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế và khoa học - công nghệ.

Các quốc gia sẽ phát triển dần dần theo hướng thay đổi từng bộ phận, từng yếu tố, lFnh vực trong đời sống xã hội… d¢n đến thay đổi toàn bộ xã hội.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1 TRIẾT học và VAI TRÒ của TRIẾT học TRONG đời SỐNG xã hội (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w