THỨC XÃ HỘ

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1 TRIẾT học và VAI TRÒ của TRIẾT học TRONG đời SỐNG xã hội (Trang 53 - 55)

1.Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hộia.Khái niệm tồn tại xã hội: a.Khái niệm tồn tại xã hội:

Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.

b.Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội:

Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố cơ bản là phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số, v.v.. trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất.

2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hộia. Khái niệm ý thức xã hội a. Khái niệm ý thức xã hội

Là xã hội tự nhận thức về mình, về sự tồn tại xã hội của mình và về hiện thực xung quanh mình.

Là mặt tinh thần của đời sống xã hội, là bộ phận hợp thành của văn hóa tinh thần của xã hội.

b. Kết cấu của ý thức xã hội

Ýthức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày: là những tri thức, những quan niệm

của con người hình thành một cách trực tiếp trong các hoạt động trực tiếp h©ng ngày nhưng chưa được hệ thống hóa, chưa được tổng hợp và khái quát hóa.

47

Ýthức lý luận hay ý thức khoa học: là những tư tưởng, những quan điểm được tổng hợp,

được hệ thống hóa và khái quát hóa thành các học thuyết xã hội dưới dạng các khái niệm, các phạm trù và các quy luật.

Tâm lý xã hội

Là ý thức xã hội thể hiện trong ý thức cá nhân.

Bao gồm toàn bộ tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, nếp sống, nếp nghF, phong tục, tập quán, ước muốn.. của một người, một tập đoàn người, một bộ phận xã hội hay của toàn thể xã hội hình thành dưới tác động trực tiếp của cuộc sống h©ng ngày của họ và phản ánh cuộc sống đó.

Hệ tư tưởng

Là giai đoạn phát triển cao hơn của ý thức xã hội, là sự nhận thức lý luận về tồn tại xã hội. Có khả năng đi sâu vào bản chất của mọi mối quan hệ xã hội;

Là kết quả của sự tổng kết, sự khái quát hóa các kinh nghiệm xã hội để hình thành nên những quan điểm, những tư tưởng về chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo...

c.Tính giai cấp của ý thức xã hội

Trong những xã hội có giai cấp thì các giai cấp khác nhau có điều kiện vật chất khác nhau, có lợi ích và địa vị xã hội khác nhau thì ý thức xã hội của các giai cấp đó cũng khác nhau.

Hệ tư tưởng thống trị trong xã hội: là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị. d. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức XH

Tồn tại xã hội nào thì có ý thức xã hội ấy.

Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự biến đổi và sự phát triển của các hình thái ý thức xã hội.

Nếu xã hội còn tồn tại sự phân chia giai cấp thì ý thức xã hội nhất định cũng mang tính giai cấp.

Khi mà tồn tại xã hội thay đổi thì những tư tưởng, quan điểm về chính trị, pháp luật, triết học và cả quan điểm thẩm mỹ l¢n đạo đức dù sớm hay muộn cũng sẽ có những sự thay đổi nhất định.

Ý thức xã hội không phải là yếu tố hoàn toàn thụ động hoặc tiêu cực.

Mặc dù chịu sự quy định và sự chí phối của tồn tại xã hội nhưng ý thức xã hội không những

có tính độc lập tương đối; có thể tác động trở lại mạnh mẽ đối với tồn tại xã hội mà đặc biệt

là còn có thể vượt trước tồn tại xã hội, thậm chí có thể vượt trước rất xa tồn tại xã hội.

e.Các hình thái ý thức xã hội

Ý thức chính trị Ý thức pháp quyền Ý thức đạo đức

48

Ý thức nghệ thuật hay ý thức thẩm mỹ Ý thức tôn giáo

Ý thức khoa học Ý thức triết học

f.Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

Ý thức XH thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội. Ý thức xã hội có tính kế thừa.

Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1 TRIẾT học và VAI TRÒ của TRIẾT học TRONG đời SỐNG xã hội (Trang 53 - 55)