Câu 6: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn là
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2.
Câu 7: Dãy gồm hai chất chỉ cĩ tính oxi hố là
A. Fe(NO3)2, FeCl3. B. Fe(OH)2, FeO. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. FeO, Fe2O3.
Câu 8: Hợp chất sắt (II) sunfat cĩ cơng thức là
A. FeSO4. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa cĩ tính oxi hĩa, vừa cĩ tính khử?
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3.
Câu 10:Thành phần nào của cơ thể người cĩ nhiều Fe nhất?
A. Tĩc. B. Xương. C. Máu. D. Da.
Câu 11: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là
A. Hematit. B. Xiđehit. C. Manhetit. D. Pirit.
Câu 12: Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là gì?
A. Hemantit, pirit, manhetit, xiđerit. B. Xiđerit, hemantit, manhetit, pirit.
C. Xiđerit, manhetit, pirit, hemantit. D. Pirit, hemantit, manhetit, xiđerit.
Câu 13: Nhận định nào sau đây sai?
A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3.
C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3.
Câu 14: Sắt cĩ thể tan trong dung dịch nào sau đây?
A. FeCl2 . B. FeCl3. C. MgCl2. D. AlCl3.
Câu 15:Trong số các hợp chất: FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, FeSO4, Fe2(SO4)3. Chất cĩ tỉ lệ khối lượng Fe lớn nhất và nhỏ nhất là:
A. FeS; FeSO4. B. Fe3O4; FeS2. C. FeSO4; Fe3O4. D. FeO; Fe2(SO4)3.
Câu 16:Cho oxit sắt (dư) vào dung dịch H2SO4 lỗng, thu được dung dịch khơng thể hồ tan được Ni. Cĩ mấy loại oxit sắt thỏa mãn tính chất trên?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17:Tìm phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) cĩ tính khử: A. FeCl2+ 2NaOH Fe(OH)2+ 2NaCl.
B. Fe(OH)2+ 2HCl FeCl2+ 2H2O.
C. 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3+ 5H2O + NO. D. FeO + CO Fe + CO2.