1. Peptit: là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-aminoaxit liên kết với nhau bằng liên kết peptit (-CO-NH).
- Cấu tạo phân tử: Là chuỗi đi, tri, tetra...polipeptit hợp bởi 2 hay nhiều gốc α-aminoaxit liên kết với nhau bằng liên kết peptit theo một trật tự xác định và cĩ cấu trúc đặc thù (amoniaxit đầu N cịn nhĩm NH2, aminoaxit đầu C cịn nhĩm COOH).
H2N – CH – CO – NH – CH- CO... ... NH – CH – COOH
| | |
R R1 Rn - Tính chất:
+ Phản ứng thủy phân: Cĩ thể bị thủy phân hồn tồn nhờ xúc tác axit (bazơ, enzim) tạo thành các α- aminoaxit.
H2N – CH – CO – NH – CH- CO... ... NH – CH – COOH + nH2O H ,t+ 0
| | |
R R1 Rn
H2N – CH – COOH + H2N – CH- COOH + ... + H2N – CH – COOH
| | |
R R1 Rn
+ Peptit cĩ thể bị thủy phân khơng hồn tồn tạo các peptit ngắn hơn nhờ enzim
+ Phản ứng màu biure: Trong mơi trường kiềm, các peptit từ tri peptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất phức cĩ màu tím đặc trưng.
2. Protein: Là những polipeptit cao phân tử cĩ phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
- Cấu tạo phân tử: Từ một hoặc nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với nhau hoặc thành phần phi protein khác. Các phân tử protein khác nhau về bản chất các mắt xích α-aminoaxit, số lượng và cách sắp xếp các α- aminoaxit.
- Tính chất:
+ Các protein hình sợi hồn tồn khơng tan trong nước, các protein hình cầu tan trong nước tạo thành dung dịch keo như abumin (lịng trắng trứng), hemoglobin (máu).
+ Protein bị đơng tụ khi đun nĩng hoặc khi gặp axit, bazơ, một số muối.
+ Phản ứng thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim tạo thành các α-aminoaxit.
+ Cĩ phản ứng màu với HNO3 tạo thành hợp chất cĩ màu vàng; với Cu(OH)2 tạo dung dịch cĩ màu tím.
* Dạng bài tập:
- Cơng thức cấu tạo Tên gọi. - Bài tập so sánh tính bazơ.
- Bài tập nhận biết, sự thay đổi màu giấy quì...
- Bài tập xác định CTPT, CTCT, viết CTCT các đồng phân của amin, amino axit, xác định khối lượng muối tạo thành.
- Bài tập dãy các chất tác dụng hoặc 1 chất tác dụng với dãy các chất.