Nguyên nhân và bệnh sinh theo y học cổ truyền

Một phần của tài liệu Bệnh học và điều trị nội khoa part 2 potx (Trang 39 - 40)

2. NGUYêN NHâN Và Cơ CHế SINH BệNH

2.4. Nguyên nhân và bệnh sinh theo y học cổ truyền

2.4.1. Nguyên nhân

− Cảm nhiễm ngoại tà th−ờng là phong, hàn tà. − Ăn uống lạnh.

− Ăn quá nhiều chất chua, mặn, ngọt, uống nhiều r−ợu, tích nhiệt, th−ơng âm, hoá đờm thành chất ứ đọng sinh bệnh.

− Lao nhọc thái quá.

− Mắc bệnh đã lâu mà tà còn ẩn phục trong phế lạc hoặc sinh nhiều đờm nhiệt gây tắc trở:

+ Nếu vì th−ờng ăn uống đồ sống lạnh, hàn ng−ng đọng tụ sẵn bên trong lại cảm nhiễm phong hàn tà thì sẽ sinh ra chứng hen hàn.

+ Nếu vì đàm nhiệt tích ở bên trong, lại cảm phải phong tà mà phát bệnh thì gọi là hen nhiệt.

+ Nếu tà khí xâm nhập, bên trong lại sẵn có hàn đàm ng−ng đọng uất lại, khí nghịch lên, bệnh đến gấp rút, há miệng so vai để thở gọi là thực suyễn. Nh− vậy thực suyễn chủ yếu là do đàm, th−ờng gặp phải phong hàn hoặc táo nhiệt trái mùa xâm nhập kích thích gây bệnh. + Nếu nguyên khí đã h− sẵn, thêm đàm ẩm ng−ng đọng, làm thận không

nạp khí sinh ra h− suyễn mà không cần phải có tà khí lục dâm mới phát. Nh− vậy h− suyễn chủ yếu do h−, vận động lao động một chút là suyễn tăng.

2.4.2. Bệnh sinh

Theo Trần Tu Viên đời Thanh viết trong Y học thực tại trị luận về chứng hen:

− Đờm ẩm đ−ợc kết tụ sinh ra ở phế.

Trong ngoài cùng ứng, khi có điều kiện phong hàn thử thấp táo hỏa làm tổn th−ơng là phát cơn ngay.

Ngoài lục dâm, nếu uống r−ợu, ăn đồ lạnh, lao động vất vả, nhập phòng quá nhiều … cũng có thể phát cơn đ−ợc.

Khi phát cơn thì khí lạnh ở phế du, cùng với đàm ẩm tại phế, cùng dựa vào nhau, ngăn lấp các cửa ngõ thông điều phế khí không để cho thở hít, ráng sức thở hít thì phát ra tiếng khò khè.

Theo Nội kinh, mọi xung ng−ợc lên đều thuộc về hỏa, hơi thở ngắn gấp mà luôn luôn không đủ hơi thở gọi là suyễn. Suyễn thở cấp bức ấy là do khí bị hỏa uất mà đờm ẩm nhầy dính ở phế vị.

Hàn tà xâm phạm, đàm ẩm ứ đọng bên trong quyết lạnh ở thái âm, khí bị uất, hàn tà cũng làm bí bế phế khiếu, khí của 2 kinh thủ d−ơng minh và thái d−ơng là phần biểu của phế, ng−ợc lên hung cách mà sinh ra thực suyễn.

Ng−ời có tinh huyết h− kém, âm h−, h− hỏa bốc, khí hỏa không trở về nguồn đ−a ng−ợc lên. Thông th−ờng thì phế phát khí ra, thận nạp khí vào, nh−ng vì thận h−, không thực hiện đ−ợc chức năng bế tàng do đó lôi long hỏa bốc lên dẫn đến phế bị th−ơng làm cho thở ra hít vào gấp rút; hỏa không bị thủy ức chế, d−ơng không bị âm liễm nạp lại, do đó nguy cơ âm vong d−ơng thoát chết trong chốc lát.

Dù là hen hay suyễn bệnh lâu ngày cũng tổn th−ơng phế - tỳ - thận sinh ra phế âm h−, phế khí h−, tỳ khí h−, tỳ d−ơng h−, thận âm h− và thận d−ơng h−.

3. CHẩN ĐOáN

Một phần của tài liệu Bệnh học và điều trị nội khoa part 2 potx (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)