Các kiểu kết cấu lời văn nghệ thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết lê lựu 50 (Trang 50 - 72)

Sáng tác của Lê Lựu ở mảng tiểu thuyết khá dày Cĩ nhiều ý kiến xoay quanh tác phẩm của ơng, khen nhiều chê cũng khơng ít trong một tời gian dài và rồi phần lớn đều “thèm” đọc Lê Lựu Đọc tiểu thuyết của ơng, ta cĩ cảm giác như nĩ luộm thuộm nhưng càng đọc sức lơi cuốn của nĩ càng mãnh liệt làm cho người ta khĩ cĩ thể dứt ra được, dường như cĩ một sợi dây cơ hình níu chân người đọc buộc phải xem cho kì hết Một trong những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn đĩ theo chúng tơi chính là cách kết cấu lời văn nghệ thuật của ơng

2 2 1 Trộn lẫn trình tự kể, đan xen các khơng – thời gian:

Là một trong những nhà văn mở đầu cho cơng cuộc đổi mới tiểu

thuyết, phần lớn sáng tác của ơng dù khai thác đề tài chiến tranh hay thế sự thì cũng là những câu chuyện đáng suy ngẫm về đời người, số phận con người với những thăng trầm, vinh nhục, nước mắt và nụ cười, niềm vui và nỗi buồn, ngọt ngào và cay đắng Tất cả những cung bậc ấy đồng hiện với ngịi bút của người từng trải, luơn mong muốn gĩp phần làm đẹp cuộc đời bằng cach thẳng tay phơi bày ra những mụn nhọt của xã hội Sáng tác của ơng thường hướng thẳng vào con người để rồi từ con người giúp nhìn ra cuộc đời, nhìn thấy xã hội với những biến thiên Mỗi con người là một thế giới phong phú, phức tạp Hướng đến con người, đặt ngịi bút khai phá số phận con người bắt buộc

người viết phải cĩ bản lĩnh mới làm nên chuyện Lê Lựu quả đã “làm nên chuyện” với những câu chuyện được kể bằng cách trộn lẫn trình tự kể như :

Chuyện làng Cuội, Đại tá khơng biết đùa, Sĩng ở đáy sơng, Hai nhà, Ranh giới Trong những tiểu thuyết này, thời gian vận động là thời gian của đời người, thời gian của số phận con người, nĩ khơng phải là thời gian của tự nhiên Do đĩ, mọi trật tự thời gian đều đảo lộn theo diễn biến tâm lí của nhân vật, số phận cuộc đời của nhân vật Cách kể này đã đem đến thành cơng cho tác giả trong quá trình khám phá đời sống tâm hồn phong phú của con người, khám phá những mặt cịn ẩn khuất trong cuộc sống Đảo lộn trình tự kể là một trật tự kể đảo lộn mọi trật tự của thời gian tự sự Thời gian trần thuật và thời gian của câu chuyện khơng trùng khớp nhau, cĩ khi phần chính được kể trước phần liên kết và phần mở đầu cũng cĩ khi kết thúc câu chuyện được kể trước và diễn biến của chuyện được kể sau Thời gian của tác phẩm vì vậy khơng xuất hiện theo qui luật tự nhiên, trơi một chiều từ quá khứ đến hiện tại đến tương lai, một đi khơng trở lại mà diễn biến theo sự phức tạp trong tâm hồn con người Do vậy, quá khứ, hiện tại, tương lai xuất hiện khơng theo một trật tự nào, đơi khi cịn trở nên vơ lí theo diễn biến của câu chuyện nhưng vơ cùng cĩ lí theo diễn biến tâm hồn của nhân vật Câu chuyện bắt đầu và kết thúc trong một khoảng thời gian, khơng theo một trật tự nào tạo cho ta cảm giác thời gian bị xáo trộn, hỗn loạn, rối bời, rời rạc, lúc ở thời điểm này khi ở thời điểm khác, lúc ở qúa khứ lúc ở hiện tại, cĩ khi quá khứ và hiện tại đồng hiện… nhưng thực tế nĩ rất hợp lí, hợp lí trong ý thức nhân vật Tất cả đều cĩ cái lí của nĩ, cĩ lí trong hành động, suy nghĩ việc làm của nhân vật Những hỗn loạn mà ta thấy được kết chặt bằng dịng ý thức của nhân vật

Tìm hiểu tiểu thuyết của Lê Lựu ta thấy thời gian xuất hiện rất phong phú Trong đĩ cĩ thời gian khách quan một chiều (Thời xa vắng), cũng cĩ thời gian đa chiều (Chuyện làng Cuội, Mở rừng, Đại tá khơng biết đùa, Hai nhà) Khi để thời gian vận động đa chiều, Lê Lựu thường để nhân vật của mình xuất hiện ở hiện tại với hình tượng một con người đã trải qua biến thiên của cuộc

đời và sau đĩ sự việc của quá khứ lần lượt xuất hiện trở lại như một thước phim quay chậm từ lời kể của chủ người trần thuật hoặc xen lẫn giữa lời kể của người trần thuật với lời kể của nhân vật về những biến động trong cuộc đời mình Sử dụng kết cấu trộn lẫn trình tự kể, người trần thuật đảo lộn mọi trật tự thời gian Nhân vật cĩ thể xuất hiện ở hiện tại rồi từ hiện tại hồi tưởng đến sự việc ở quá khứ sau đĩ lại quay về hiện tại và cĩ thể hướng đến tương lai Đĩ là trường hợp nhìn thấy rõ ở Đại tá khơng biết đùa Mở đầu tiểu thuyết xuất hiện thời gian hiện tại với sự hoảng loạn của anh nhà báo sau khi thốt khỏi trận phục kích của địch trở về đơn vị và nỗi lo lắng của cả trung đội về sự mất tích của con trai đại tá Thủy trong trận phục kích ấy Lời kể lúc này là của người trần thuật nhưng đã được đặt vào trong tâm trạng của nhân vật với nỗi ám ảnh ray rức khơng nguơi: “Anh tự nghĩ mình khơng tội Nhưng tiếng kêu của người lính trẻ, cịn rất trẻ thì khơng buơng tha anh Ít ra anh cũng cảm thấy thế trên đoạn đường khoảng trăm rưỡi hay hai trăm kilomét gì đấy từ chỗ phục kích cho đến khi anh ngồi vật xuống gốc cây hoa giấy tím trong viện quân y” Từ sự xuất hiện những dịng tâm thức ấy, quá khứ trở về, mạch trần thuật ngược dịng với chiều diễn biến của câu chuyện Thời gian đã qua xuất hiện trở lại từ lời kể của anh nhà báo Đĩ là khoảng thời gian anh ta cùng người lái xe thốt khỏi trận phục kích Lúc này sự xuất hiện trở lại của thời gian đã mất càng trở nên sống động với lời kể của người trong cuộc: “Vâng! Nĩ ngồi ở chịm cây thốt nốt, tựa lưng vào một gốc cây, tay nĩ cịng vào tay người lính khác trẻ như nĩ hoặc trẻ hơn, khơng thể đốn được tuổi người chết Cậu ấy nắm ngửa hai tay ríu vào tay con anh, giơ lên cho vừa tầm tay con anh Cả hai ngả ngồi như kiểu người ngồi nghỉ để thở Vì thằng sống cịng tay với thằng chết, tơi khơng làm sao mở nổi cái cịng số tám, dù chúng cứ rối rít van lạy tơi Tơi vác người chết lên vai để cho cháu chạy theo

Nhưng chỉ được vài chụt mét cả ba nga vật ra…” Đang ở hiện tại, người trần thuật để cho nhân vật trở về quá khứ như thế nhằm tạo mối liên kết các sự việc của quá khứ và hiện tại Anh nhà báo hoảng loạn bởi anh vừa thốt khỏi

cái chết trong gang tất, anh ăn năn, ray rức vì khơng thể cứu người lính trẻ, anh ám ảnh bởi tiếng kêu cứu của anh ta Cứ như thế, xoay quanh sự mất tích của người lính trẻ với những lời đồn thổi khác nhau và sự im bặt khơng chút tin tức về cậu ta mà xuyên suốt tác phẩm này, thời gian đã mất xuất hiện rất nhiều Mỗi khi để quá khứ sống lại là một lần thể hiện sự chu đáo của nhà văn trong cách làm cho thời gian đã mất quay trở về Quá khứ trở về thường là dụng ý của người trần thuật, cĩ thể là làm sáng tỏ một vấn đề nào đĩ của hiện thực như nỗi ray rức của nhân vật khi nghĩ đến việc làm đã qua trong quá khứ hay là sự nuối tiếc khoảng thời gian ngọt ngào mà nhân vật đã cĩ được, khác hẳn với hiện thực cay đắng Cũng cĩ khi quá khứ xuất hiện làm sáng tỏ mối liên hệ của các nhân vật, cắt nghĩa cho hành động, tâm trạng của nhân vật trong hiện tại Chẳng hạn, để lí giải tâm trạng ray rức khơng yên của anh nhà báo, người trần thuật để cho sự việc đã qua quay trở lại trong tâm trí của anh một cách sống động Anh hồi tưởng về những giây phút anh cùng người lái xe bỏ lại đồng đội trong trận phục kích để thốt thân Quá khứ hiện về khiến anh khinh miệt bản thân, lương tâm bị giằng xé, anh thấy được cái thấp hèn trong anh nhưng khơng đủ can đảm để thú nhận nĩ trước mọi người Đây là lúc nhân vật sống thật với chính mình trong nỗi ân hận về việc làm chỉ mình anh ta biết Nhân vật đối diện với bộ mặt khác của mình, một bộ mặt mà chính anh cũng đang khinh bỉ Quá khứ đã qua nhưng khơng mất hút mà vẫn đang tồn tại song song cùng với hiện tại thể hiện trong tâm trạng, việc làm của anh nhà báo, vừa bào chữa cho mình mà khơng làm ảnh hưởng đến người khác vừa để tĩa án lương tâm phán xét hành động ở quá khứ Đĩ cũng là sự đắn đo của người đọc về ranh giới của sự cao cả và cái thấp hèn trong mỗi con người Phải chăng đĩ là dụng ý của tác giả khi cho thời gian đã mất trở về với hiện tại Tâm hồn của anh nhà báo càng giằng xé hơn khi quá khứ đối diện với hiện tại với nỗi đau mất con của một người cha; nỗi buồn mất đi một đồng đội thân yêu của các chiến sĩ; với bản án đối với người lái xe Vì thế khi anh được mời làm nhân chứng, anh đã từ chối chưa trả lời những yêu cầu của cơ quan

pháp luật: “Cái khiến anh chưa thể nĩi điều gì lại là một chi tiết nhỏ[…] Lúc đồng chí thiếu úy gục xuống, nếu khơng sợ một viên đạn ở đâu đĩ, anh cĩ thể chạy lại mĩc túi lấy chiếc chìa khĩa Nĩi thật ra anh cĩ nghĩ đến nhưng chân tay run quá Cả ruột gan cũng run, anh đành phải bảo mình: khơng, tơi khơng biết chìa khĩa ở đâu”

Trong Đại tá khơng biết đùa, bàng bạc suốt câu chuyện là nỗi lịng, tâm trạng của nhân vật, khi là niềm tự hào của nhân vật này về qúa khứ, lúc lại là nỗi chua xĩt, đắng cay của nhân vật kia về những mất mát trong thời gian đã qua… Do vậy, mọi trật tự thời gian hầu như bị đảo lộn, thời gian trần thuật và thời gian được trần thuật khơng trùng khớp với nhau Mọi diễn biến của thời gian đều dựa trên tâm trạng của nhân vật, lúc ở hiện tại lúc ở quá khứ lúc hướng đến tương lai Các khoảnh khắc thời gian ấy đơi khi chỉ được diễn đạt trong một câu ngắn gọn nhưng cũng cĩ khi là cả một đoạn văn bản Sự đảo lộn, xáo trộn thời gian như thế đơi khi là sự lí giải một vấn đề ở hiện tại cũng cĩ khi là làm sáng tỏ tính cách một nhân vật Chẳng hạn, để giúp người đọc hiểu thêm về đại tá Thủy, người trần thuật nhiều lần để cho quá khứ xuất hiện song song khi nhân vật đang giải quyết một vấn đề ở hiện tại Trong trường hợp này quá khứ thường được xuất hiện trong lời kể của người trần thuật Chứng minh cho tính kiên quyết, cứng nhắc cĩ phần độc đốn của nhân vật, người trần thuật để cho thời gian đã mất quay trở lại song song cùng với thời gian hiện tại, và trong quá khứ cũng như hiện tại việc làm của nhân vật làm sáng tỏ tính cách của anh ta: “Và để tỏ rõ quan niệm của mình đúng đắn, kiên định, năm nĩ mười ba tuổi anh yêu cầu cơng an huyện cho nĩ học tập cải tạo lao động sáu tháng”;“Nắm tình hình xong trời đã sắp tối Dù ban tác chiến cho biết khơng cĩ chiếc xe nào đi trên đường ấy trong đêm ơng vẫn cứ đi Đi bộ Lúc bình thường thì đã khơng ai ngăn cản được huống hồ bây giờ ruột gan ơng đang cháy lên vì những manh mối cĩ thể tìm ra con mình…” Với cách sử dụng thời gian trần thuật như vậy người trần thuật vừa cĩ thể khắc họa tâm trạng của nhân vật vừa cĩ thể khắc sâu tính cách nhân vật Đại tá

Thủy luơn xuất hiện trong hình dạng một con người của quá khứ và hiện tại đồng nhất trong quan điểm sống, là một mẫu người chuẩn mực một cách máy mĩc, là người của quân lệnh Ở chiến trường là thế, trong gia đình cũng là thế và lúc nào cũng cĩ lí lẽ để thấy rằng cách sống của ơng là đúng Những người ở cạnh ơng được quyền thi hành mệnh lệnh khơng được quyền phản

kháng Người đọc vừa thấy thương vừa thấy giận một “con người của chiến tranh, của những mệnh lệnh, chỉ cĩ làm khơng cĩ bàn cãi” như nhận xét của người trần thuật Lê Lựu đã thành cơng khi đả phá vào quan điểm sống đã ngự trị một thời gian khá dài trong một số thành phần ở quá khứ Xuyên suốt tác phẩm, thời gian của qúa khứ luơn đồng hiện với hiện tại Nhân vật khơng chỉ sống ở hiện tại mà cịn sống trong quá khứ Thời gian đã mất và thời gian hiện tại hịa lẫn vào nhau Những hành động, việc làm của quá khứ bổ sung cho hiện tại làm sáng tỏ vấn đề mà tác giả muốn chuyển tải Kiểu kết cấu này cũng xuất hiện ở tiểu thuyết Mở rừng, Chuyện làng Cuội, Sĩng ở đáy sơng

Phần lớn tiểu thuyết của Lê Lựu được kể ở ngơi thứ ba do vậy thời gian đã mất thường trở lại trong lời kể, tâm sự của người trần thuật Tuy nhiên ở tiểu thuyết Lê Lựu cĩ nét đặc biệt là người trần thuật luơn cố gắng để quá khứ xuất hiện trong tâm trạng nhân vật bằng cách chuyển giao lời trần thuật cho nhân vật, đan xen hồi tưởng của nhân vật với lời kể của người kể của người trần thuật làm cho thời gian đã mất ấy trở về một cách sống động, tươi nguyên, gợi cảm Ta cĩ thể gặp rất nhiều cách chuyển giao như thế trong tiểu thuyết của ơng Lời văn đang ở dạng khách quan bỗng đột ngột thành chủ quan với những hồi tưởng về quá khứ trong đĩ nhân vật xưng tơi để kể lại khi nhân vật đối diện cùng với một sự việc nào đĩ ở hiện tại Lê Lựu thường tạo sự tị mị cho người đọc bằng cách đảo ngược trình tự kể như thế Thấy rõ nhất trong tiểu thuyết của ơng là người trần thuật thường bằng một câu giới thiệu kết thúc của câu chuyện trước rồi sau đĩ mới kể lại diễn biến câu chuyện Đây cũng khơng phải là cách kết cấu hồn tồn mới lạ nhưng tác giả cũng đã cĩ những nét riêng và thành cơng đáng kể khi chọn cách kể này

Người trần thuật đã kích thích được sự quan tâm của người đọc đến diễn biến của câu chuyện Theo Đinh Trọng Lạc, đây là “kiểu kết cấu một văn bản nghệ thuật phong phú, đa dạng mới mẻ, hấp dẫn đem đến thơng tin bổ sung tu từ, thẩm mĩ Việc sử dụng chúng khơng chỉ đơn thuần nhằm tạo nên vẻ riêng biệt, độc đáo của mỗi tác phẩm mà cịn chủ yếu phụ thuộc vào từng ý đồ nghệ thuật của tác giả, phù hợp với nội dung biểu đạt của từng tác phẩm” {59, tr 257} Theo chúng tơi, quả thật Lê Lựu đã “cĩ ý đồ “khi chọn cách kết cấu này cho ba tiểu thuyết Hai nhà, Sĩng ở đáy sơng và Chuyện làng Cuội Đặc biệt ở Hai nhà và Chuyện làng Cuội câu chuyện được mở dầu bằng cái chết mập mờ của nhân vật sau đĩ tồn bộ câu chuyện cĩ liên quan đến cái chết ấy hiện về đã tác động khá tích cực đến nỗi thương tâm và sự tị mị của người đọc đối với diễn biến của câu chuyện Thường người trần thuật đặt ra một vấn đề liên quan đến cuộc đời số phận của nhân vật, thể hiện sự suy nghĩ đắn đo rồi sau đĩ để cho quá khứ trở về, cả cuộc đời nhân vật, cả sự kiện cần xây dựng dần định hình trong từng trang viết Với tiểu thuyết Sĩng ở đáy sơng, người trần thuật mở đầu câu chuyện với cách giới thiệu nhân vật khá độc đáo: “Bây giờ hắn đã là một ơng chủ Ơng chủ nghề mộc của 33 người hoặc đang ở tù, hoặc sắp hết hạn, hoặc là con cháu của bạn tù Ơng chủ đã được tự do nhưng vẫn mặc áo tù” Thật đặc biệt, một người tù đã mãn hạn, được tự do nhưng vẫn “nghiện” áo tù Người đọc tị mị tự hỏi: anh ta là ai? Vì sao lại

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết lê lựu 50 (Trang 50 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w