Tiểu thuyết Lê Lựu xơng vào mọi ngõ ngách của cuộc đời, phản ánh những mặt trái của cuộc đời, những ẩn khuất trong lịng người Cĩ lẽ vì thế mà chất giọng tiêu biểu được nhà văn chọn là giọng giễu nhại Sử dụng lời văn giễu nhại thể hiện bản lĩnh của người cầm bút Giễu nhại khác với chê bai, giễu cợt Người biết giễu nhại là người biết khơi hài và tự khơi hài, thường đứng cách xa người tầm thường một khoảng rộng dài để quan sát, chiêm nghiệm Với chất giọng giễu nhại, người trần thuật sẽ tạo ra tiếng cười và nước mắt Tiếng cười bật lên sẽ thâm thúy, chất chứa trong nĩ một sự chua chát Lê Lựu đã thành cơng đáng kể trong quá trình thâm nhập vào những ngõ ngách tâm hồn nhân vật, phơi bày những cái nghịch dị, nhiễu nhương đáng cười nhằm phê phán cái xấu cái ác trong cuộc sống, tạo nên những bất ngờ thú vị cho người đọc khi những ẩn khuất trong lịng người bị nhà văn bới tung lên bằng giọng giễu nhại Thời xa vắng là quyển tiểu thuyết thành cơng của nhà văn với chất giọng giễu nhại để thực hiện bước đường “nhận thức lại” trong văn học, giúp nhà văn tấn cơng vào những cái cũ, cái lỗi thời, lạc hậu một cách trực diện Cái đĩi nghèo của người dân làng Hạ Vị được nhà văn mổ xẻ lí giải rất thuyết phục: “Cái thĩi quen được chủ tin dùng khen ngợi, thích được sai bảo mắng mỏ nĩ bắt đầu đơn giản thế này: Lúc túng thiếu đĩi kém vay mượn vừa khĩ vừa canh cánh lo ngày trả Ay là chưa kể lãi mẹ lãi con gặp lúc sa cơ lỡ vận cĩ khi suốt đời đầu tắt mặt tối khơng đủ trả nợ Cịn tự làm lấy ruộng nhà thì lưng vốn ít, lại phải trơng đợi và biết đâu “Ba tháng trơng cây khơng bằng một ngày trơng quả” đến lúc miếng ăn đến miệng gặp một cơn giĩ một trận mưa rào hay ngày nắng hạn mà cháy vụ là mất như chơi Chi bằng cắp nĩn đi làm thuê vừa nhẹ nhàng, vừa cĩ miếng ăn ngay […] Lâu dần thành quen Người ta cĩ thể bỏ ruộng chứ khơng bỏ nghề làm thuê” Giễu nhại lối sống, tư tưởng của người dân làng Hạ Vị, người trần thuật đã chỉ ra được những nguyên nhân
chủ quan lẫn khách quan dẫn đến đĩi nghèo của người dân, đả phá vào thĩi hủ lậu khơng cầu tiến của họ mà nhà văn gọi nĩ là “thĩi quen được chủ tin dùng, thĩi quen thích được sai bảo” Lê Lựu sinh ra và lớn lên tại một ngơi làng ngồi đê sơng Hồng thuộc huyện Khối Châu tỉnh Hưng Yên trong một gia đình nơng dân bình thường như bao gia đình nơng dân của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ Nhà văn từng chứng kiến cảnh nghèo đĩi của người nơng dân vì vụ lúa thường khơng đủ nuơi người lại thêm cảnh ngập lụt hàng năm do sơng Hồng chưa được trị thủy Vì vậy,ơng am hiểu người nơng dân, cảm thơng cho họ, khơng cay cú, nghiệt ngã nhưng đồng thời cũng thể hiện sự phẫn nộ với lối sống của họ Chính lối sống khơng cầu tiến đĩ đã đem đến đĩi nghèo, lạc hậu cho họ mà dường như chính bản thân những người nơng dân khơng nhìn thấy Vì vậy, những trang viết về nơng thơn vừa chân thật vừa sâu sắc vừa thấm đượm yêu thương thuộc dạng hiếm thấy trong văn học Tình cảnh nơng thơn, số phận người nơng dân cũng được dựng lên một cách chân thật khơng khoang nhượng, khơng “nhẹ tay” ở Chuyện làng Cuội bằng chất giọng giễu nhại Cái xấu, cái ác cĩ mặt khắp nơi, tung hồnh theo nhiều kiểu làm người nơng dân khốn đốn Tác phẩm phơi bày sự ấu trĩ của một số cán bộ cĩ chức cĩ quyền, sự hủ lậu của những tập tục khiến bao gia đình tan nát bao số phận long đong Cả một bi kịch thời đại được dựng lên thơng qua những tấn bi kịch cười ra nước mắt của con người Đĩ là cái chết đầy oan ức của một cán bộ gương mẫu, là cuộc đời đầy sĩng giĩ của cơ Đất, là sự khốn khĩ, gian nan của người dân làng Cuội… Từ những tấn bi hài kịch đĩ, nhà văn muốn ta thật “đau” để giã từ nĩ, dứt khốt với nĩ để hướng đến một tương lai tốt đẹp, tươi sáng hơn Đơi lúc ta cũng thấy nhà văn như đay nghiến, mỉa mai người nơng dân: “Cĩ lẽ trên đời này khơng ai cĩ đầu ĩc mơ mộng hoang tưởng phong phú bằng bà con nơng dân Do khổ cực lâu, thiếu thốn nhiều quá, long đong chờ đợi nhiều quá nên người nơng dân thèm thuồng ước muốn nhiều quá Để thỏa mãn đơi khi chỉ bằng hạt tấm nhưng bao giờ người ta cũng ước những cái đình Nghĩa là phải ước cái lớn lao nhất, hồn hảo hơn tất cả bàn dân thiên hạ, khắp bàn dân thiên
hạ khơng thể cĩ khơng thể trơng thấy” Nhà văn tỏ ra hiểu người nơng dân sâu sắc, hiểu đến từng suy nghĩ tâm tư của họ Cĩ vẻ như nhà văn đang cười chê họ Tính tranh đua hơn người, tính thích làm nổi nhưng lại khơng ý thức được khả năng, khơng xét đến tình cảm vốn hiện hữu trong người nơng dân đã được phơi bày khơng khoang nhượng Nhưng ẩn đằng sau sự mỉa mai đĩ là một nỗi đau buốt lịng
Giọng điệu vừa chân tình vừa khách quan khơng tơ vẽ vừa giữ được một độ trầm tĩnh, Lê Lựu đã giễu nhại cả một quá khứ một thời được xem là lí tưởng: thời bao cấp Sự độc đáo trong cách thức giễu nhại của tác phẩm là nhà văn khơng cần dùng thủ pháp lạ hĩa ngơn từ, khơng sử dụng mà chỉ là kể những chuyện thật như đùa bằng lời văn khi xĩt xa, lúc chì chiết lúc bơng đùa Thế mà cứ ngồn ngộn trên trang giấy cả một hình tượng giễu nhại Đơi lúc người trần thuật tỏ ra rất hiểu nhân vật của mình, đồng cảm với nhân vật nhưng đồng thời người trần thuật cũng dùng giọng giễu nhại để thể hiện sự tức giận của mình đối với những ứng xử tiêu cực thiếu bản lĩnh của nhân vật, một con người tượng trưng cho “sản phẩm” cho cách sống của thời bao cấp: “Khơng dám là khơng dám mất một cái gì, chỉ bằng sự im lặng và tránh né, sự tránh né gần như trốn chạy vừa chiều ý mọi người vừa toại nguyện cho mình, rốt cuộc chẳng những khơng tránh né nỗi, anh lại tự giác làm cái cơng việc lúc ban đầu khi cịn là đứa trẻ con cố sức giẫy giụa Lớn lên càng đi xa chuyện vợ con của anh càng bế tắc Bé hy vọng lúc lớn sẽ vượt khỏi roi vọt của bố mẹ và các anh Đi bộ đội tưởng được thăm thẳm xa vời, cơ ta và gia đình khơng thể tìm đến Bây giờ lại hy vọng vào bom đạn chết chĩc của cuộc chiến đấu ác liệt sẽ là hàng rào ngăn cách giữa anh và vợ, giữa quá khứ và mai sau” Nhà văn đã giễu nhại bản tính nhu nhược, an phận của nhân vật, một bản tính cố hủ của người nhà quê mà Sài đã được nuơi dưỡng từ những ngày theo mẹ đi trơng ngĩng được làm thuê Sài khơng đủ can đảm để sống cho riêng mình chỉ biết an phận chỉ biết chạy trốn và trơng chờ như những ngày anh cịn bé Với chất giọng giễu nhại này nhà văn cũng đặt ra vấn đề ai sẽ là người chịu trách nhiệm
cho sự phát triển nhân cách của anh ta Bản thân anh, gia đình hay là xã hội? Lúc nhỏ đã đành Nhưng khi anh đã lớn, thốt khỏi sự ràng buộc của gia đình thì “đã quen mất nết đi rồi” nên lại tự nguyện trở về với cách phản ứng của thời thơ dại Từ Sài, nhà văn lại giễu nhại cả một thời kì, nhẹ nhàng đẩy lên trang giấy những sai lầm thiếu sĩt của một thời trong qúa khứ được xem là lí tưởng Sai luơn sống trong vịng tay ấp ủ của gia đình, họ tộc, của tập thể những đồng chí của lãnh đạo Ai cũng quan tâm đến anh, cũng lo lắng cho anh, cũng mong làm sao để anh “tiến bộ” nhưng tất cả những quan tâm lo lắng ấy cũng cốt để rạng danh gia đình, đẹp mặt tổ chức, chưa ai thật sự quan tâm, lắng nghe tiếng nĩi con tim của Sài Những cái riêng tư, cá nhân của con người đã bị lấn át bởi những lí tưởng quá cao vời Con người sống khơng cho mình mà cho “dư luận” dù chẳng biết rằng cái dư luận đĩ là thế nào Con người quan tâm đến nhau, quan tâm rât nhiều nhưng rồi thành ra hại nhau, giết chết hạnh phúc của nhau Trong sự quan tâm vun đắp của mọi người, Sài cĩ những thành cơng đáng kể trên bước đường sự nghiệp làm rạng danh dịng họ xĩm làng Nhưng trên bề mặt phẳng phiu đầy những chiến cơng ấy lại chính là bi kịch của đời anh Anh là người luơn muốn đi tìm mình, muốn tự khẳng định mình Thế nên anh thất bại, anh rơi vào bi kịch Tập tục cổ hủ đâu cho anh tự mình tách ra khỏi sự quan tâm của cộng đồng, nĩ đâu cĩ chỗ đứng cho những hạnh phúc cá nhân Anh khơng yên bề nên anh khổ Xã hội cởi trĩi cho anh, anh lại qúa quen được nghe mệnh lệnh, làm theo mệnh lệnh, anh lại khổ Cả một qúa khứ lí tưởng đã được Lê Lựu phơi bày lên trang giấy với tất cả những thiếu sĩt sai lầm bằng chất giọng giễu nhại Khơng chỉ ở Thời xa vắng mà trong những tiểu thuyết khác của ơng người đọc cũng nhận thấy được chất giọng này Cĩ thể nĩi giễu nhại là chất giọng cơ bản trong tiểu thuyết của Lê Lựu, nĩ làm nên nét riêng trong sáng tác của nhà văn Ở Sĩng ở đáy sơng, nhà văn gọi hẳn, chỉ tên những khuất tất của thời kì ấy thơng qua việc xây dựng hình ảnh nhân vật Núi bằng giọng giễu nhại thâm thúy: “Hắn viết thư cho con trong một tâm trạng và tình cảm rất yếm thế, đầy mâu thuẩn Tuy chưa gì nhưng đã đầy thĩi quen của một
người già hay vịng vo úp úp mở mở, khơng thật lịng mình Người ta biết tỏng hắn định nĩi gì mà hắn vẫn tưởng như mình kín đáo, tế nhị, thâm thúy nhiều ý tứ sâu xa Cái tật ấy, sau này người ta chụp chung cho một cái tên gọi là “thời bao cấp” Cách nghĩ “bao cấp” Tình cảm kiểu “bao cấp” Hắn chẳng hiểu cái thời bao cấp ấy là gì và cũng chẳng liên quan gì đến hắn nhưng hắn cũng cĩ cách suy nghĩ rất “bao cấp” Cũng giễu nhại cách sống thời bao cấp, Sĩng ở đáy sơng cĩ đoạn: “Suy cho cùng ơng cũng khơng phải là người tàn nhẫn độc ác đến thế và hắn là kẻ bị ruồng bỏ vơ cớ mà bà con chung quanh khơng ai đến đấu tranh gĩp ý Bây giờ thì người ta qúa lơ là với nhau Cịn thời ấy, dường như con người sinh ra là để lo cho nhau Khơng cĩ việc gì mà tập thể khơng lo cho, khơng tham gia gĩp ý […] Gĩp ý như là mục đích như là đạo đức, như là nhu cầu và như là một trị chơi hấp dẫn, một tuần khơng được gĩp ý ai lần nào thì buồn lắm” Lời văn cĩ vẻ như người trần thuật đồng tình với cách sống của nhân vật, ca ngợi sự quan tâm của con người với nhau nhưng càng đọc chất giễu nhại càng lộ rõ Sự quan tâm của tập thể đối với những người xung quanh mình đã đến mức nhố nhăng khơng thể chấp nhận được, người ta lạm dụng nĩ đến quên mất giới hạn cho phép Đĩ là thực tế của những năm tháng bao cấp miền Bắc Nĩ làm cho bao con người khốn đốn vì những riêng tư, cá nhân bị xâm phạm; đơi lúc làm cho con người mất phương hướng Lẽ ra, Núi đã chọn Hồng để chung sống vì anh hiểu được rằng cơ ấy mới là người đem đến hạnh phúc cho anh, cho anh một mái gia đình như anh hằng mong ước nhưng anh vẫn khơng đủ can đảm để làm điều đĩ một phần vì anh tham lam một phần vì anh sợ, anh sợ “dư luận”, sợ lời gièm pha Anh sống kiếp giang hồ thế mà vẫn khơng thể bước qua được dư luận nên lại một lần nữa tự hại đời mình Anh ân hận trong muộn màng: “Tại sao lúc ấy hắn khơng dám nĩi tao lên cho mọi người biết là con vợ hắn đã đi theo giai! Tại sao hắn khơng dám nĩi rằng: Cơ Hồng đây mới thật sự là người yêu thương tơi, lo toan cho tơi, chúng tơi mới thật sự là vợ chồng[…] Tơi sẽ giữ lại con tơi và cơ Hồng sẽ sẵn sàng nuơi cháu Con Mai phải ra khỏi nhà này từ nay khơng được bén
mảng tới đây Khi nào muốn thăm con phải xin phép tơi, tơi đồng ý mới được đến Bà con khối phố khơng bằng lịng ư? Đấy là việc riêng của tơi tơi giải quyết” Nhân vật khơng dám hành động theo tiếng gọi của con tim mà vẫn khơng hiểu vì sao mình lại như thế! Đĩ chính là sức mạnh vơ hình của cái gọi là “dư luận” Cĩ một chất giọng như là mỉa mai, cười chê cách xử lí của nhân vật Từ trong giọng điệu mỉa mai là sự tiếc nuối cho nhân vật vì đã khơng thể vượt lên chính mình, vượt lên dư luận để tìm lấy hạnh phúc, làm lại cuộc đời Nĩ nhắc nhở con người phải biết nắm bắt cơ hội, biết trân trọng những giá trị của cuộc sống
Giọng giễu nhại của nhà văn đơi khi được xây dựng khéo léo bằng sự đồng tình giả tạo, nhại lời nhân vật để cho nhân vật tự bộc lộ tính cách Tiếng cười xuất hiện rất nhẹ nhàng êm thắm, cười nhẹ nhưng thấm sâu Người đọc cười cho một người cha luơn tự cho mình là mực thước, luơn tự hài lịng với chính mình Luơn tự cho là mình chu tồn mọi việc như chính hành động của ơng ta lại lên án cách sống quá ư hà khắc, nghiệt ngã của ơng ta- cha Núi Chính cách sống giả tạo được bao bọc bằng những chuẩn mực đạo đức ấy đã đem đến cho Núi một số kiếp long đong, lận đận, làm thay đổi tính cách của một con người
Trong một chừng mực nhất định, tác giả đưa ra liên tiếp những chi tiết nối liền chi tiết trong giọng bình luận ngoa ngoắc bên ngồi và cố tình giấu vào bên trong nỗi đau thế sự với giọng kể triền miên dày đặc các tình tiết đầy những bất ngờ Giọng kể ấy khi cười thầm, lúc mỉa mai, cười nhẹ… Nhưng tác giả đâu chỉ muốn người đọc cùng cười với mình mà từ trong những tiếng cười ấy chính là sự chiêm nghiệm về cuộc đời Đây là đoạn miêu tả cảnh đám tang cụ đồ Khang trong Thời xa vắng : “Những lẽ ấy đã đem đến nườm nượp đơng đúc sự tiếc thương kính trọng, sự linh thiêng của mất cịn tỏa ra từ đám tang cụ đồ Nhưng cũng cịn khơng cơ man nào là người khơng biết từ huyện xã nào, ngơ ngác và thậm thụt, cung kính và cười cợt, nghênh ngang và khúm
núm, họ là vơ số người chưa hề biết cụ đồ là ai, cũng khơng phải vì lịng ngưỡng mộ một gia đình cách mạng, một cuộc sống mẫu mực hoặc vì sự yêu mến thân thiết người em, người con của cụ Họ đi đám chỉ vì khơng đi sẽ khơng tiện Thành ra khơng phải họ đi đưa cụ đồ mà là đưa đám ơng Hà đã về làm bí thư huyện ủy được nửa năm nay- và đưa đám anh Tính ủy viên trực phụ trách nội chính của ủy ban hành chính huyện” Cười cợt, phê phán thĩi quen bợ đỡ để được nương nhờ Nhà văn chua chát khi nhân định “Thành ra khơng phải họ đi đưa cụ đồ …” Người ta đi đám tang là để viếng người chết nhưng ở đây người được viếng thật sự lại là người sống, viếng người chết chỉ là cái cớ Nhà văn thật thâm thúy!
Cĩ thể nĩi dày đặc trên trang viết của nhà văn là giọng điệu giễu nhại Với chất giọng này, nhà văn đã chuyển tải đến người đọc những tư tưỡng thầm kín của mình, tìm kiếm nơi người đọc sự đồng cảm khi phơi bày những