Thu nhập của người lao động giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước

Một phần của tài liệu BÀI NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của đại DỊCH COVID 19 đến THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM và GIẢI PHÁP (Trang 25)

II. TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM 9 THÁNG NĂM 2020

4. Thu nhập của người lao động giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước

trong ngành xây dựng, tăng 4,6%, trong khi lao động chính thức trong ngành xây dựng giảm 9,3%); khu vực dịch vụ là 19,2 triệu người, giảm 1% so với cùng kỳ năm trước.

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động từ khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản sang khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ vẫn đang tiếp tục diễn ra. So với cùng kỳ năm trước, tỷ trọng lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm 1,4 điểm phần trăm (33% so với 34,4%); tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 0,8 điểm phần trăm (30,8% so với 30,0%); tỷ trọng lao động khu vực dịch vụ tăng 0,6 điểm phần trăm (36,2% so với 35,6%).

Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức của cả nước trong 9 tháng năm 2020 là 56,0%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước; trong đó, tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức ở khu vực nông thôn là 62,4%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.

3. Thâ t nghi p, thiếấuvi c làm tăng l nso vế i cùng kỳ năm trước

Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động 9 tháng năm 2020 là gần 1,2 triệu người, tăng 132,1 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động 9 tháng năm 2020 là 2,48%, cao gấp 1,14 lần so với cùng kỳ năm trước.

Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên trong 9 tháng năm 2020 là 7,07%, tăng 0,45 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 10,7%, tăng 0,09 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.

Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi 9 tháng năm 2020 là 2,69%, tăng 1,15 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước, trong đó thiếu việc làm ở khu vực nông thôn tăng 1,21 điểm phần trăm.

4. Thu nh p c a ngườ i lao đ ng gi m nh so vi cùng kỳ năm trước năm trước

Thu nhập bình quân tháng từ công việc của lao động có việc làm trong 9 tháng năm 2020 đạt 5,5 triệu đồng, giảm 83 nghìn đồng so với cùng kỳ năm

10

trước. Thu nhập bình quân của lao động nam cao hơn lao động nữ 1,4 lần (tương ứng 6,4 triệu đồng và 4,5 triệu đồng); thu nhập bình quân của lao động ở khu vực thành thị cao hơn lao động ở khu vực nông thôn 1,5 lần (tương ứng là 7,2 triệu đồng và 4,7 triệu đồng).

Thu nhập bình quân tháng của lao động làm công hưởng lương trong 9 tháng năm 2020 là 6,7 triệu đồng, không thay đổi nhiều so với cùng kỳ năm trước.

10

11

Biểu đồ 1: Một số chỉ tiêu chủ yếu của thị trường lao động

Lực lượng lao động (Nghìn người) Chia theo khu vực: - Thành thị - Nông thôn Chia theo giới tính: - Nam - Nữ Lực lượng lao động trong độ tuổi (Nghìn người) Chia theo khu vực: - Thành thị - Nông thôn Chia theo giới tính: - Nam - Nữ Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (%) Số người có việc làm (Nghìn người) Chia theo 11 Quý III năm 2020 so Quý II năm 2020 102,7 102,2 103,0 101,5 104,1 103,8 100,9 105,3 102,3 105,6 102,9

download by : skknchat@gmail.com khu vực: - Thàn h thị - Nôn g thôn Chia theo giới tính: - Nam - Nữ Số người làm công việc tự sản tự tiêu trong nông nghiệp (Nghìn người) Chia theo khu vực: - Thàn h thị - Nôn g thôn Chia theo giới tính: - Nam - Nữ Số người có việc làm trong độ tuổi lao động (Nghìn người) Chia theo khu vực: - Thàn h thị - Nôn g thôn Chia theo giới tính: - Nam - Nữ Tỷ lệ lao động thiếu việc làm (%) Chia theo khu vực: 12 17589,8 37015,6 28963,0 25642,4 4041,5 3996,3 3727,7 3337,6 3732,1 82,6 89,5 268,8 3772,7 1496,0 2545,5 48125,2 15915,4 32209,8 26602,6 21522,6 1,44 12

13

13

14

14

15

15

16

16

17

17

18

18

19

là các cơ sở giáo dục ngoài công lập vay với mục đích duy trì hoạt động thường xuyên nhằm có nguồn vốn chi trả hoạt động và lương để người lao động yên tâm công tác, tiếp tục có động lực, niềm tin đóng góp vào sự nghiệp phát triển giáo dục của nước nhà tránh tình trạng các giáo viên ngoài công lập bị mất việc làm.

Quan trọng nhất là việc ban hành chính sách tài khóa bảo trợ xã hội cho các lao động có thu nhập trung bình hoặc thấp. bảo trợ xã hội có hiệu quả tích cực trên nhiều phương diện đối với nền kinh tế hơn so với các giải pháp khác, bảo trợ xã hội đóng vai trò là công cụ quan trọng để bình ổn kinh tế và xã hội. Bảo trợ xã hội đảm bảo các hộ gia đình có thu nhập thấp và trung bình có thể duy trì tiêu dùng, từ đó thúc đẩy tổng cầu và vạch ra một con đường chắc chắn cho công cuộc phục hồi sau khủng hoảng,đảm bảo rằng các lao động trình độ thấp sẽ hứa hẹn có việc làm trở lại sau khi ổn định được tình hình dịch bệnh.

Chính phủ cũng tổ chức những cuộc đối thoại xã hội giữa doanh nghiệp và người lao động, và giữa cả hai bên với Chính phủ để tìm được hướng điều chỉnh dần dần đối với việc làm, số giờ làm việc và tiền lương, dựa trên cơ sở đồng thuận. Đối thoại xã hội có thể tạo ra niềm tin và sự tín nhiệm vào chính sách và các biện pháp mà Chính phủ và doanh nghiệp thực hiện nhằm giảm thiểu khả năng dẫn tới mất việc tại các công ty,doanh nghiệp.

4.2.Giải pháp của bản thân các doanh nghiệp trong nước về nhu cầu việc làm.

Với các doanh nghiệp nhỏ tại các địa phương không trực thuộc trung ương,các doanh nghiệp này đã đóng một vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho các lao động phải trở về từ các thành phố lớn. Họ có thể cung cấp chỗ dừng chân tạm thời cho những người lao động bị mất việc, phải trở về quê nhà, với làng quê. Họ là nguồn lực truyền thống giúp xã hội có khả năng chống chịu trước sự mất lao động tại các ngành nghề đang có tỷ lệ sa thải lớn do đại dịch COVID 19.Xây dựng các thị trường nội địa thực chất do các doanh nghiệp trong nước dẫn dắt, đây là một trong những chiến lược hiệu quả nhất để giúp nền kinh tế Việt Nam có khả năng chống chịu với những cú sốc bên ngoài bởi các lao động sẽ không có cơ hội tìm kiếm việc làm ngoài nước.

19

20

Một số các doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ kinh doanh gia đình, nông hộ và khu vực nông nghiệp - nông thôn đã giảm thiểu tác động của các biện pháp kiềm chế dịch bệnh để đảm bảo việc làm cho các lao động trình độ thấp mang lại sự hỗ trợ thay thế về việc làm cho các thành phố lớn từ đó không làm đứt gãy chuỗi cung ứng lao động trong nước.

Còn với các xí nghiệp cỡ vừa và lớn,lao động phải tập trung đông lao động cách giải quyết việc làm mà phải sa thải ít nhân viên là việc luân phiên lực lượng lao động theo ngày có thể vừa giúp giữ người lao động vừa thực hiện giãn cách xã hội. Hoặc nhà máy có thể chia ca làm việc, ví dụ một số người lao động bắt đầu từ 7 giờ sáng, một số khác lúc 11 giờ trưa, và tốp còn lại bắt đầu lúc 3 giờ chiều. Cách này có thể đảm bảo giãn cách xã hội không chỉ trong phạm vi nhà máy mà còn cả ở ngoài phố nữa, do người lao động cần di chuyển đến và đi từ nơi làm việc. Nó cũng tạo tác động tích cực, chẳng hạn đối với các ngành dịch vụ, bởi vì người lao động có thể đến nhà hàng, quán ăn, siêu thị, cửa hàng tạp hóa, trong các khung thời gian khác nhau phù hợp với thời gian làm việc của họ, nên có thể giúp tăng số lượng khách hàng và duy trì giãn cách xã hội ở các địa điểm đó. Điều này giúp đảm bảo kinh doanh an toàn, giữ việc làm và thúc đẩy tiêu dùng nội địa đồng thời.

Tiếp theo,để giữ chân lao động,các doanh nghiệp đã thực hiện việc cắt giảm quỹ lương. Đối với các trường hợp này, vì thị trường chung đang khó khăn nên người lao động có thể phần nào hiểu được.Vì vậy có thể coi đây là một cách để tháo gỡ vấn đề việc làm của doanh nghiệp trong bối cảnh này.

Cuối cùng để đảm bảo nguồn nhân lực,một số doanh nghiệp đã đổi mới hình thức, tái cấu trúc kinh doanh như là các hoạt động giao tiếp, kinh doanh được công ty chuyển hướng từ xuất hóa đơn trực tiếp chuyển dần sang hình thức bán trực tuyến để đảm bảo an toàn mùa dịch mà lại giữ chân được một số lượng lao động.

4.3.Khuyến nghị của nhóm nghiên cứu đề xuất để tạo ra cơ hội việc làm trong năm 2021.

4.3.1 Đối với các lao động có trình độ thấp hoặc chưa có đầu ra

Sau đại dịch, nhiều nước sẽ đẩy nhanh quá trình số hóa và tự động hóa trong một loạt các ngành và lĩnh vực(như thay thế lao động giản đơn bằng robot tự

20

21

động để tránh lây nhiễm Covid).Vì vậy các lao động vốn kĩ năng thấp do thất nghiệp lại thành không có kĩ năng lao động cần thiết. Điều này kêu gọi các cơ chế mới để nâng cao kỹ năng và nâng cao kỹ năng, cho cả kỹ năng con người cũng như kỹ năng kỹ thuật số.Nâng cao trình độ cho những lao động giản đơn là một biện pháp rất quan trọng để giải quyết vấn đề về việc làm của Việt Nam sau đại dịch để đảm bảo không gia tăng lao động nghèo.

Với thanh niên là nhóm các lao động nằm trong nhóm thất nghiệp cao

nhất,phải có những chính sách đào tạo các công việc có triển vọng cơ hội sau đại dịch. Nếu đại dịch còn kéo dài cơ hội trong nền kinh tế chăm sóc dự kiến sẽ tăng lên. Tương tự như vậy, các vai trò trong sáng tạo và quản lý công nghệ, thương mại điện tử và nền kinh tế tri thức rộng lớn hơn dự kiến sẽ tiếp tục phát triển. Và khi các chính phủ tìm cách xây dựng lại nền kinh tế của họ, các nguồn tăng trưởng mới - và việc làm - cũng sẽ xuất hiện từ nền kinh tế xanh, nghiên cứu khoa học và sức khỏe, và cơ sở hạ tầng kỹ thuật số. Hơn hết,về phía chính phủ, cần phải có chính sách hỗ trợ tiền lương để khuyến khích doanh nghiệp duy trì và tuyển dụng lao động thuộc các nhóm dễ bị tổn thương như lao động nghèo, tay nghề thấp hoặc lao động phi chính thức, lao động di cư, phụ nữ, người khuyết tật,… Hỗ trợ này cần được thực hiện phù hợp với Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó khuyến khích ưu tiên hỗ trợ cho các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, người khuyết tật; đồng thời tổ chức các lớp đào tạo miễn phí về khởi nghiệp cũng như kỹ năng lao động.

21

22

Biểu đồ 4.1 :Dự đoán về các việc làm trong 2021 (Theo World Economic Forum, Jobs of Tomorrow)

4.3.2 Với các lao động có trình độ cao

Đối với các nhóm việc làm không phải tiếp xúc trực tiếp,có thể đảm bảo việc làm cho các lao động bằng các hình thức thay đổi phương thức lao động.Các ngành nghề như giáo dục có thể tạo ra cơ hội việc làm bằng cách tích cực đổi mới các hình thức dạy và học.Các nhóm nghề thuộc về nhóm dịch vụ có thể chuyển đổi phương pháp làm việc sang gián tiếp như làm việc tại nhà,teleworking....

Cũng cần lưu ý rằng, mặc dù công việc từ xa cho phép một số công ty và người lao động tri thức vượt qua đại dịch tốt hơn, đặc biệt là những người đã sử dụng công việc từ xa trước đây, khả năng làm việc từ xa trong thời kỳ khủng hoảng không được mở rộng cho tất cả và khả năng tiếp cận khác biệt

22

23

với công việc từ xa có thể tốt đã làm trầm trọng thêm những bất bình đẳng hiện có.Nên vì vậy cần có sự điều tiết để về giờ làm và quỹ lương.

Biểu đồ 4.2 Nhu cầu học online ở các khu vực dự kiến năm 2021

(Theo UNESCO-UNICEF-World Bank joint database, May–June 2020)

KÊ T LU ẬN

Từ các phương pháp mà nhóm nghiên cứu đã thực hiện, nghiên cứu đạt được những mục tiêu sau:

Thứ nhất, bài nghiên cứu đã tìm hiểu về dịch Covid-19 và nêu được tình hình nền kinh tế của Việt Nam trong đại dịch Covid-19. Dịch Covid xảy ra đã lây lan sang các quốc gia khác nhau và đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng không chỉ với tính mạng con người mà còn ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia.

Thứ hai, bài nghiên cứu đã chỉ ra và phân tích các tác động của dịch bệnh đã ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế - xã hội của nước ta mà cụ thể là tác động tới thị trường lao động của Việt Nam, để từ đó có những đánh giá chi tiết, tổng quan.

Thứ ba, Bài nghiên cứu đã phân tích được những tác động tới thị trường lao động Việt Nam để từ đó đưa ra các giải pháp của chính phủ, của doanh nghiệp và những đề xuất kiến nghị của nhóm nhằm khắc phục hạn chế những ảnh hưởng của dịch covid 19, cải thiện việc làm cho người lao động.

23

24

Tài liệu tham khảo của nhóm

nghi n cế ứu

1.UNPD (2019), Overall Review of Programmes and Projects for Poverty

Reduction in Vietnam.

2.UNDP (2020), Getting to Work – research topic: Labour Market,

Employment and

Urbanization in Viet Nam: Lessons from International Experiences.

3.UNDP (4/2020), Internal Migration and Socio-economic Development in

Vietnam: A Call to Action.

4.Urbanization, Gender and Employment in Transforming Economy: The

Case of Vietnam,

5. WB (2020), World Development Report, Agriculture for Development

6.MOLISA/ILO Vietnam (2020), Vietnam Employment Trends after COVID- 19

7.Trang, M., 2020. Thị Trường Lao Động Trong Đại Dịch COVID-19: Nhu Cầu Về Lao Động Có Kỹ Năng Gia Tăng Không Ngừng. 1st ed. Việt Nam. 8.ILO, 2020. Đại dịch COVID-19 với thị trường lao động Việt Nam¹. [online] 2, p.1 [Accessed 21 April 2020].

9.Thìn, N., 2020. Nhiều giải pháp hữu hiệu giúp lĩnh vực lao động, việc làm vực dậy trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Lao Động, 2, p.1.

10.Trương Hoàng, P. and Huy Đức, T., 2020. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ. p.3.

11.Chyuan Ong, H., 2020. Impact of COVID-19 on the social, economic, environmental and energy domains: Lessons learnt from a global pandemic. ScienceDirect, 1, p.2.

24

25

12.Nguyen, T., 2020. 10 million Vietnamese workers affected with 5 million lost jobs due to Covid-19. Thoi Dai, 3, pp.1-5.

13.Anh, Q., 2019. Thất nghiệp là gì? Tác động của thất nghiệp tới sự phát triển của kinh tế - xã hội. VietNam Finance, 1.

14.Tổng Cục Thống kê (2020), Tình hình kinh tế - xã hội quý I năm 2020,

15. Word Bank (2019), Taking Stock: Recent Economic Developments of

Vietnam, Special Focus: Vietnam’s Tourism Developments, World Bank.

25

26

26

Một phần của tài liệu BÀI NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của đại DỊCH COVID 19 đến THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM và GIẢI PHÁP (Trang 25)

w