Ứng dụng phần mềm Gcadas và MicrostationV8i thành lập bản đồ địa

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ tin học trong phương pháp đo vẽ chi tiết bằng máy RTK về công tác chỉnh lí tờ bản đồ số 90 tỷ lệ 1 1000 xã xuân quang, huyện bảo thắng, tỉnh lào cai (Trang 42 - 53)

địa chính

Xử lý số liệu

- Cấu trúc File dữ liệu từ máy RTK

Trong quá trình đo vẽ chi tiết đã sử dụng máy GPS KOLIDA K9 - T. Sau đây là cấu trúc của file dữ liệu.

Hình2.28: Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo RTK - Xử lý số liệu

Sau khi số liệu được trút từ máy RTK sang máy vi tính ta lưu vào file “số liệu đo” tên (18082020.dat) như ví dụ trên là file số liệu có tên là 18082020( có nghĩa là số liệu đo vào ngày 18 tháng 08 năm 2020). Sau khi đã lưu vào file “số liệu đo”, tiến hành sao chép file dữ liệu có đuôi “.dat” vào file “số liệu xử lý”. Tiếp theo thực hiện đổi đuôi định dạng về “.txt” qua phần mềm Excel.

Sau khi đi đo về ta xử lý số liệu ra bảng “.txt”

Hình: 2.30: file số liệu sau khi đổi

Sau khi xử lý xong số liệu ta trút điểm đo đạc nên bản vẽ bằng phần mềm gcadas và Microstation V8i

Khởi động khóa Gcadas →hệ thống→kết nối cơ sở dữ liệu→tạo mới tệp dữ liệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng→save→thiết lập

- Tạo tệp dữ liệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng

Hình 2.32:Tạo tệp dữ kiệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng

Trên thanh công cụ Gcadas ta chọn:

Hệ thống → Thiết lập đơn vị hành chính → Chọn Tỉnh/ Thành phố: Lào Cai; Quận/Huyện: huyện Bảo thắng; Phường/Xã/Thị trấn: xã Xuân Quang → Thiết lập.

- Sau khi thiết lập đơn vị hành chính ta tiến hành đặt tỷ lệ cho bản đồ.

Hình 2.34: Đặt tỷ lệ bản đồ

- Nhập số liệu đo đạc: Tạo mới tệp DGN theo hệ quy chiếu VN2000, Nhập số liệu đo đạc từ Văn bản.

-Trút điểm lên bản vẽ xong ta tìm đường đến để lấy số liệu

Hình 2.36: Tìm đường dẫn để lấy số liệu

- Sau khi tìm đường dẫn để lấy số liệu ta tiến hành triển điểm chi tiết lên bản vẽ.

Sau khi đo đạc về nối ranh thửa xong để tạo topology và diện tích, tâm thửa chạy sửa lỗi bản đồ.

-Topology là chức năng tìm lỗi và sửa chữa lỗi .

Hình 2.38: Tạo topology cho bản đồ

-Chọn lớp tham gia tính diện tích để sửa lỗi xem khi nối điểm đã bắt chính xác chưa, bắt điểm chưa tới, hay bắt điểm quá...

-Sau khi chọn lớp tính diện tích ta tiến hành tính diện tích

Hình 2.40: Tính diện tích

-Chọn lớp tính diện tích -> chấp nhận

-Sau khi tạo topology xong thì ta tiến hành vẽ nhãn quy chủ từ excel

Hình2.42: Vẽ nhãn thửa quy chủ

- Ra bảng chọn hàng và cột theo tương ứng

Hình2.43: Chọn hàng và cột theo tương ứng

Hình2.44: Gán nhãn cho tờ bản đồ

Mỗi thửa đất gồm các dữ liệu: loại đất, tên chủ sử dụng đất, số hiệu thửa đất, địa chỉ, diện tích… ta tiến hành như sau:

Hồ sơ → Nhập thông tin từ nhãn → Gắn thông tin từ nhãn: Mục đích sử dụng, Đối tượng sử dụng, Số hiệu thửa đất, Diện tích.

- Sau khi gắn thông tin từ nhãn =>Vẽ nhãn thửa ( tự động )

Hính2.46: Vẽ nhã thửa tự động

-Sau khi vẽ nhãn thửa xong

-Tờ bản đồ hoàn chỉnh

Hình2.48: Tờ bản đồ hoàn chỉnh

4.4.3.1. Kiểm tra kết quả đo

Sau khi biên tập hoàn chỉnh, bản đồ này đã được in thử , tiến hành rà soát, kiểm tra, so sánh, mức độ chính xác của bản đồ so với thực địa. Như vậy, độ chính xác của bản đồ sau khi biên tập đạt yêu cầu kỹ thuật.

4.4.3.2. In bản đồ

Khi bản đồ đã được kiểm tra hoàn chỉnh và độ chính xác đạt yêu cầu kỹ thuật, lúc này tiến hành in chính thức bản đồ này.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ tin học trong phương pháp đo vẽ chi tiết bằng máy RTK về công tác chỉnh lí tờ bản đồ số 90 tỷ lệ 1 1000 xã xuân quang, huyện bảo thắng, tỉnh lào cai (Trang 42 - 53)