địa chính:
4.2.3.1 Ngoại nghiệp xử lý số liệu
- Cấu trúc File dữ liệu từ máy GNSS
Trong quá trình đo vẽ chi tiết đã sử dụng máy GNSS RTK ComNav T300, Sau đây là cấu trúc của file dữ liệu.
Cấu trúc của file có dạng như sau:
Hình 4. 2 Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử
4.2.3.2 Nội nghiệp
Xử lý số liệu
Sau khi số liệu được trút từ máy RTK sang máy vi tính ta lưu vào file “số liệu đo” tên (25082020.dat) như ví dụ trên là file số liệu có tên là 25082020 (có nghĩa là số liệu đo vào ngày 25 tháng 08 năm 2020).
Sau khi đã lưu vào file “số liệu đo”, ta copy file dữ liệu có đuôi “.dat” vào file “số liệu xử lý”.
Hình 4. 3 File số liệu sau copy sang
Sau khi đã có file “.dat” thì ta phải tiếp tục đổi đuôi định dạng về file “.txt” qua phần mềm Excel.
Hình 4. 4 Phần mềm đổi định dạng file số liệu
Hình 4. 5 file số liệu sau khi đổi
-Sau khi xử lý xong số liệu ta trút điểm đo nên bản vẽ bằng phần mềm gcadas và Microstation V8i
-Tạo tệp dữ liệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng
Hình 4. 7 Tạo tệp dữ kiệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng
Trên thanh công cụ Gcadas ta chọn:
Hệ thống → Thiết lập đơn vị hành chính → Chọn Tỉnh/ Thành phố: Lào Cai; Quận/Huyện: huyện Bảo Thắng; Phường/Xã/Thị trấn: TT Phố Lu → Thiết lập.
-Sau khi thiệt lập đơn vị hành chính ta tiến hành đặt tỷ lệ cho bản đồ.
Hình 4. 9 Đặt tỷ lệ cho mảnh bản đồ tờ số 37
- Nhập số liệu đo đạc: Tạo mới tệp DGN theo hệ quy chiếu VN 2000, Nhập số liệu đo đạc từ Văn bản.
Hình 4. 10 Trút điểm lên bản vẽ tờ số 37
Hình 4. 11 Tìm đường dẫn để lấy số liệu
-Sau khi tìm đường dẫn để lấy số liệu ta tiến hành triển điểm chi tiết lên bản vẽ.
Hình 4. 12 Triển điểm chi tiết lên bản vẽ tờ số 37
Hình 4. 13 Một góc tờ bản đồ trong quá trinhg nối điểm không khép kín
-Chọn Bản đồ/Topology/Tìm lỗi dữ liệu
-Chọn Bản đồ/topology/sửa lỗi tự động. Xuất hiện bảng Sửa lỗi tự động ta chọn các level cần sửa, sang phần tùy chọn. Ta chọn các mục ta muốn sửa theo quy định.
Hình 4. 14 Tạo topology cho tờ bản đồ số 37
- Chọn lớp tham gia tính diện tích để sửa lỗi xem khi nối điểm đã bắt chính xác chưa, bắt điểm chưa tới, hay bắt điểm quá...
Hình 4. 15 Chọn lớp tham gia tính diện tích
-Sau khi chọn lớp tính diện tích ta tiến hành tính diện tích.
Hình 4. 16 Tính diện tích
Hình 4. 17 Chọn lớp tính diện tích
-Sau khi tạo topology xong thì ta tiến hành vẽ nhãn quy chủ từ excel.
Hình 4. 18 Vẽ nhãn thửa quy chủ tờ số 37
Hình 4. 19 Chọn hàng và cột theo tương ứng
-Sau khi vẽ nhãn quy chủ xong ta tiến hành gán nhãn cho tờ bản đồ.
Hình 4. 20 Gán nhãn cho tờ bản đồ số 37
Mỗi thửa đất gồm các dữ liệu: loại đất, tên chủ sử dụng đất, số hiệu thửa đất, địa chỉ, diện tích… ta tiến hành như sau:
Hồ sơ → Nhập thông tin từ nhãn → Gán thông tin từ nhãn: Mục đích sử dụng, đối tượng sử dụng, số hiệu thửa đất, diện tích.
Hình 4. 21 Gán thông tin từ nhãn
-Sau khi gán thông tin từ nhãn => Vẽ nhãn thửa ( tự động )
-Sau khi vẽ nhãn thửa xong
Hình 4. 23 Tờ bản đồ số 37 sau khi đã biên tập hoàn chỉnh 4.2.5. Kiểm tra kết quả đo
Sau khi biên tập hoàn chỉnh, bản đồ này đã được in thử , tiến hành rà soát, kiểm tra, so sánh, mức độ chính xác của bản đồ so với thực địa. Lựa chọn những thửa khả nghi là có sai số lớn, tiến hành đo khoảng cách trên bản đồ. Sau đó chuyển khoảng cách đó ra thực địa đồng thời dùng thước dây đo khoảng cách ngoài thực địa và so sánh kết quả giữa chúng với nhau. Những sai số đều nằm trong giới hạn cho phép. Như vậy, độ chính xác của bản đồ sau khi biên tập đạt yêu cầu kỹ thuật.
4.2.6. In bản đồ
Khi bản đồ đã được kiểm tra hoàn chỉnh và độ chính xác đạt yêu cầu kỹ thuật, lúc này tiến hành in chính thức bản đồ này. (Mảnh bản đồ số 37)
4.2.7. Giao nộp sản phẩm
01 đĩa cd
01 bản đồ đã đo vẽ chỉnh lý (Mảnh bản đồ số 37) Các điểm lưới khống chế
Bảng 4.3: Kết quả thống kê diện tích các loại đất mảnh bản đồ số 37 đã được chỉnh lý
ST
T Loại đất Ký hiệu Số thửa
Diện tích (m2)
1 Đất ở tại đô thị ODT 62 17778.5
2 Đất bằng chưa sử dụng BCS 3 3340.5
3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 6 1158.2 4 Đất nương rẫy trồng cây
hàng năm khác NHK 4
15725.9
5 Đất trồng cây lâu năm CLN 37 45911.6
6 Đất rừng sản xuất RSX 3 14880
7 Đất bằng trồng cây hang
năm khác BHK 2 3267.8
8 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 1 917.6
9 Đất giao thông DGT 10 7997.5
10 Đất sông, ngòi, kênh,
rạch, suối SON 2 12595.3
11 Đất xây dựng trụ sở cơ
quan TSC 1 20600.6
12 Đất thủy lợi DTL 4 902.6
Tổng 135 145076.1
Qua bảng 4.3 cho thấy mảnh bản đồ số 37 đã được hoàn thành với 135 thửa được chỉnh lý với tổng diện tích là 145076.1 m2
4.3. Những thuận lợi, khó khăn và biện pháp khắc phục
Thuận lợi
- Dưới sự tạo điều kiện thuận lợi từ lãnh đạo địa phương TT Phố Lu và bà con trong thị trấn, đã giúp chúng em có thể hoàn thiện tốt công việc của mình.
- Trong quá trình thực tập chúng em được tiếp xúc với các phần mềm, máy móc, trang thiết bị đạt chuẩn. Quá trình đó đã củng cố những kiến thức cho bản thân chúng em, vững vàng hơn, tự tin hơn.
- Đo đạc khi nó cho kết quả chính xác, xử lý số liệu hoàn toàn tự động, giúp kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả.
Khó khan
- Trong quá trình nhận ranh giới, mốc giới thửa đất có một số hộ gia đình, cá nhân chưa thống nhất được ranh giới, mốc giới thửa đất.
- Khí hậu khắc nghiệp bởi mưa thường xuyên. Biện pháp khắc phục
- Tuyên truyền mạnh mẽ hơn nữa tới toàn dân trên địa bàn xã quản lý về nội dung công tác đo đạc. Để tạo sự đồng thuận và hợp tác cao từ các chủ sử dụng đất, thuận lợi cho công tác thiết lập bản đồ địa chính.
- Phối hợp với cán bộ quản lý đất đai của các xã giáp ranh, cung cấp bản đồ giáp ranh, phục vụ việc đo vẽ được thuận lợi.
- Tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng công nghệ khoa học trong quá trình đo đạc và thành lập bản đồ một cách chính xác nhất
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Đề tài nghiên cứu “Thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000 tờ bản đồ số 37 từ số liệu đo đạc tại TT Phố Lu, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai” có những kết luận chính như sau:
TT Phố Lu nằm trung tâm huyện Bảo Thắng có điều kiện thuận lợi về phát triển nông lâm nghiệp và buôn bán hàng háo, có mật độ dân trung bình trình độ phát triển khá cao.
Có tổng diện tích đất tự nhiên là 22.19km2, công tác quản lý nhà nước về đất đai tại địa bàn khá tốt, có hệ thống bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2017, bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2019 và bản đồ địa chính được xây dựng năm 1996.
Đề tài đã thành lập được 1 tờ bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000 thuộc TT Phố Lu - huyện Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai với số hiệu tờ bản đồ đã thành lập khi kết thúc đợt thực tập là tờ số 37.
Tổng số 135 thửa đất tổng diện tích là 145076.1, trong đó: - Loại đất ONT có 62 thửa diện tích là 3340.5 m2
- Loại đất NST có 6 thửa diện tích là 1158.2 m2 - Loại đất NHK có 4 thửa diện tích là 15725.9 m2 - Loại đất CLN có 37 thửa diện tích là 45911.6 m2 - Loại đất RSX có 3 thửa diện tích là 14880 m2 - Loại đất BHK có 2 thửa diện tích là 3267.8 m2 - Loại đất DCS có 1 thửa diện tích là 917.6 m2 - Loại đất DGT có 10 thửa diện tích là 7997.5 m2 - Loại đất SON có 2 thửa diện tích là 12595.3 m2 - Loại đất TSC có 1 thửa diện tích là 20600.6 m2 - Loại đất DTL có 4 thửa diện tích là 902.6 m2
Tờ bản đồ này đã được đo đạc, xử lý, biên tập theo phần mềm MicroStation V8i, Gcadas, GcadasCE đã đạt kết quả tốt.
5.2. Kiến nghị
Bản đồ của thị trấn Phố Lu huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai được xây dựng là tài liệu cần thiết phục vụ cho công tác quản lý đất đai của ngành cũng như các cấp chính quyền và là tài liệu hỗ trợ tích cực cho công tác lập quy hoạch, hoạch định các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Đề nghị tới các cấp, các ngành cần có những chính sách quan tâm, đầu tư hơn nữa tới công tác quản lý nhà nước về đất đai. Đặc biệt là vấn đề đầu tư trang thiết bị, công nghệ, kỹ thuật và tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý đất đai cho cán bộ địa chính cơ sở giúp cho công tác quản lý đất đai trên địa bàn được tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Nguyễn Ngọc Anh, (2013), Bài giảng thực hành tin học chuyên ngành – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
2.Bộ Tài Nguyên và Môi trường, (2005), Quy trình đo vẽ thành lập bản đồ địa chính, Hà Nội.
3.Công ty cổ phần TNHH VietMap, kế hoạch thi công,công tác: đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính, xây dựng csdl địa chính TT Phố Lu huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai.
4.Nguyễn Thị Kim Hiệp (Chủ biên) Vũ Thanh Thủy, Võ Quốc Việt, Phan Đình Binh, Lê Văn Thơ, Giáo trình bản đồ địa chính. (2006) Nxb
Nông nghiệp Hà Nội.
5.Luật đất đai 2013, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6.Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Nghị định Chính phủ về thi hành Luật Đất đai.
7.Quyết định 08/2008/QĐ- BTNMT ngày 10/11/2008 Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200; 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:5000; 1:10000. 8.Tổng cục địa chính. Hướng dẫn sử dụng phần mềm gCadas.
9.Tổng cục Địa chính, (1999), Ký hiệu bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:5000.
10.Tổng cục địa chính, Hướng dẫn sử dụng máy RTK GNSS.
11.TT 05/2009/TT-BTNMT ngày 1/6/2009, Hướng dẫn kiểm tra, thẩm định
và nghiệm thu công trình, sản phẩm địa chính, Bộ TN & MT.
12.Thông tư 55/2013/TT-BTNMT Quy định về chia mảnh, đánh số mảnh bản đồ địa chính.
13.Lê Văn Thơ (2009), Bài giảng môn trắc địa I – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
14.Vũ Thị Thanh Thủy (2009) Bài giảng trắc địa II – Trường Đại học
Nông lâm Thái Nguyên.
15.Vũ Thị Thanh Thủy, Lê Văn Thơ, Phan Đình Binh, Nguyễn Ngọc Anh, (2008), Giáo trình trắc địa cơ sở, NXB Nông Nghiệp – HN.