phương tiện giao tiếp khác nhau của học sinh trung học cơ sở huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.7: Đánh giá của phụ huynh về thực trạng nhu cầu được sử dụng các phương tiện giao tiếp khác nhau của học sinh trung học cơ sở
huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
STT Nội dung nhu cầu Mức độ (%) ĐTB ĐLC Thứ bậc Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 1 Con nói chuyện trực tiếp với cha mẹ
0,0 2,2 15,2 43,5 39,1 4,20 0,78 1
2
Con nói
chuyện với cha mẹ bằng điện thoại: Gọi điện, nhắn tin
6,5 8,7 45,7 28,3 10,9 3,28 1,00 4
3
Con giao tiếp với cha mẹ bằng nhắn tin, video call (Messenger, zalo,…) 6,5 8,7 50,0 30,4 4,3 3,17 0,90 5
4 Con giao tiếp
bằng cách tương tác trên mạng xã hội (Facebook, zalo, viber,…) 5
Khi giao tiếp con mong muốn biểu lộ hành vi, cử chỉ, nét mặt 0,0 8,7 23,9 41,3 26,1 3,85 0,92 3 6
Khi giao tiếp con quan tâm đến nội dung lời nói
0,0 4,3 21,7 54,3 19,6 3,89 0,77 2
ĐTB chung 3,54 0,58
Ở thực trạng về nhu cầu được sử dụng phương tiện giao tiếp dưới các hình thức giao tiếp khác nhau của học sinh trung học cơ sở huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh theo đánh giá của phụ huynh và học sinh có sự khác nhau. Ở nhu cầu này, phụ huynh đánh giá ở mức độ cao (ĐTB = 3,54 và ĐLC = 0,58) thì học sinh đánh giá nhu cầu này ở mức độ trung bình (ĐTB = 3,38, ĐLC = 0,73). Tuy nhiên, có sự tương đồng giữa phụ huynh và học sinh về thứ bậc trong các nội dung đánh giá.
Phụ huynh cũng đánh giá rằng học sinh có mong muốn được giao tiếp trực tiếp với cha mẹ ở mức độ cao (ĐTB = 4,20) và là cao nhất trong 6 nội dung được khảo sát. Tiếp theo là khi giao tiếp, học sinh quan tâm đến nội
(ĐTB = 3,85). Nội dung phụ huynh cho rằng thấp nhất là “Con giao tiếp với cha mẹ bằng cách tương tác trên mạng xã hội (Facebook, zalo, viber…)”.
Trên thực tế, khi phỏng vấn sâu chị N.T.A, chị cũng cho rằng “Con thường nói chuyện trực tiếp với tôi, thỉnh thoảng có gọi điện thoại cho tôi khi tôi không có nhà, nhưng hầu hết là nói chuyện trực tiếp”.