So sánh giữa nam và nữ về thực trạng nhu cầu giao tiếp với cha mẹ

Một phần của tài liệu ĐẠI học QUỐC GIA hà nội (Trang 72 - 73)

3.4. So sánh thực trạng nhu cầu giao tiếp với cha mẹ của học sinh trung học

3.4.1 So sánh giữa nam và nữ về thực trạng nhu cầu giao tiếp với cha mẹ

học cơ sở huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh giữa các biến số

3.4.1 So sánh giữa nam và nữ về thực trạng nhu cầu giao tiếp với cha mẹ của học sinh trung học cơ sở huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh học sinh trung học cơ sở huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 3.8: Bảng so sánh giữa nam và nữ về thực trạng nhu cầu giao tiếp với cha mẹ của học sinh trung học cơ sở huyện Bình Chánh,

thành phố Hồ Chí Minh

Loại nhu cầu giao tiếp

Nam Nữ Sig ĐTB ĐLC Mức độ ĐTB ĐLC Mức độ

Nhu cầu thiết lập quan

hệ mật thiết với cha mẹ 4,07 0,73 Cao 3,98 0,72 Cao 0,160 Nhu cầu trao đổi thông

tin tình cảm và hiểu biết lẫn nhau

4,11 0,77 Cao 4,02 0,77 Cao 0,195

Nhu cầu sử dụng các phương tiện giao tiếp khác nhau

3,44 0,75 Cao 3,33 0,71 Trung

bình 0,137

ĐTB chung 3,87 0,64 Cao 3,78 0,63 Cao 0,104

Kết quả nghiên cứu của bảng số liệu trên với mức ý nghĩa chung sig = 0,104 (sig> 0,05) trong kiểm định T-Test cho thấy không có sự khác biệt ý

nghĩa về mặt thống kê giữa nam và nữ về nhu cầu giao tiếp với cha mẹ. Nhu cầu giao tiếp với cha mẹ của nam và nữ đều ở mức cao. Điều này là do nhu cầu giao tiếp là một trong những nhu cầu cơ bản nhất của con người, giao tiếp để chúng ta tồn tại, học hỏi và phát triển thì dù là nam hay là nữ, các em đều có nhu cầu được nói chuyện, thiết lập quan hệ với cha mẹ và trao đổi thông tin, tình cảm. Hiểu được điều này, cha mẹ cần quan tâm, nói chuyện với các em nhiều hơn dù con của mình là nam hay nữ để kịp thời lắng nghe, chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ và đồng hành cùng các con.

Một phần của tài liệu ĐẠI học QUỐC GIA hà nội (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)