- Giáo viên viết mẫu tiếng: oc – con sóc
B. DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh cho các bài minh hoạ đã học C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I. kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 em lên bảng viết từ ứng dụng đã học - 2 em đọc câu ứng dụng
- Một em kể lại câu chuyện đã được học II. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Ôn tập
- GV hướngđẫn HS ôn lại những bài đã học
- Cho HS tìm tiếng , từ chứa vần đã học nói câu chứa từ vừa tìm được - Cho HS thi đọc câu ứng dụng - Cho HS luyện bảng các từ ứng
dụng
- Cho HS thi luyện nói theo chủ đề - Cho HS thi kể chuyện theo chủ đề 3. Trò chơi
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tìm tiếng , tìm từ chứa vần đã học - Trò chơi sắm vai theo chủ đề - GV nhận xét và đánh giá III. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- GV nhận xét giờ về nhà ôn lại bài và chuẩn bị giấy giờ sau kiểm tra
- HS ôn lại những bài đã học - HS tìm tiếng chứa vần đã học - HS nói câu chứa từ vừa tìm được - HS thi đọc câu ứng dụng
- HS luyện viết bảng các từ ứng dụng
- HS thi luyện nói theo chủ đề - HS thi kể chuyên teo chủ đề
- HS thực hành chơi trò chơi theo tổ nhóm
- Các nhóm khác nhận xét và bổ xung
HỌC VẦN (TIẾT 2) KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Khối trưởng ra đề )
SINH HOẠT
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Bảo vệ trẻ em khỏi sự phân biệt đối xử.
- Bảo vệ trẻ em khỏi sự búc lột và lạm dụng về kinh tế, tinh thần và thể chất.
- Bảo vệ trẻ em trong các trường hợp khủng hoảng và khẩn cấp.
- Bảo vệ trẻ em khỏi sự phân biệt đối xử.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Nội dung cỏc điều liờn quan đến điều được bảo vệ III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Khỏi niệm về quyền được bảo vệ HS nắm được cỏc khỏi niệm
Hoạt động 2: Cỏc quyền liờn quan đến điều sống cũn
Điều 2. Cỏc quốc gia thành viên phải tôn trọng và
bảo đảm rằng những quyền quyền được nêu ra trong Công ước được áp dụng đối với tất cả trẻ em mà không có bất cứ sự phận biệt đối xử nào. Nhà
nước phải thi hành mọi biện pháp thích hợp để đảm bảo cho trẻ em được bảo vệ trách khỏi mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử...
Điều 23. Trẻ em khuyết tật về tinh thần hay thể chất
cần được hưởng một cuộc sống trọn vẹn và đầy đủ trong những điệu kiện đảm bảo phẩm giá, thúc đẩy khả năng tự lực và tạo điều kiện cho các em tham gia tích cực vào cộng đồng.
Điều 30. Trẻ em thuộc những cộng đồng thiểu số
hoặc những nhóm dân cư bản địa có quyền được hưởng đời sống văn hoá riêng của mỡnh, theo tụn giỏo của mỡnh và sử dụng ngụn ngữ riờng của mỡnh.
*Bảo vệ trẻ em khỏi sự búc lột và lạm dụng
Điều 16. Trẻ em có quyền được bảo vệ chống lại sự
can thiệp vào đời tư, vào gia đỡnh, nơi ở và thư tín của các em...
Điều 17. Nhà nước phải có những biện pháp bảo vệ
trẻ em chống lại những tài liệu nguy hại. Đồng thời khuyến khích việc phổ biến sách báo danh cho trẻ em, phổ biến các thông tin về văn hoá, xó hội cú lợi
cho trẻ em, cú lưu ý đến nhu cầu ngôn ngữ của trẻ em thiểu số, bản địa.
Điều 19. Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi
hỡnh thức bạo lực về thể xỏc và tinh thần hoặc sao nhóng trong việc chăm sóc nhằm đảm bảo tối đa sự sống cũn của trẻ.
Điều 20. Quy định những trẻ em không có cha mẹ
hoặc bị cách ly khỏi cha mẹ vỡ một lý do nào đó cần được bảo vệ đặc biệt.
Điều 32. Trẻ em có quyền được bảo vệ không phải
làm các công việc có thể gây nguy hiểm hoặc ảnh hưởng đến việc học tập của các em, hoặc có hại đối với sức khoẻ hay sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức hay xó hội của cỏc em.
Điều 33. Có quy định quyền của trẻ em được bảo vệ
tránh khỏi “ việc sử dụng bất hợp pháp các loại thuốc gây mê hoặc những chất khác có tác động lên thần kinh...”
Điều 34. Nhà nước phải có trách nhiệm bảo vệ trẻ
em chống lại nạn khai thác và lạm dụng tỡnh dục, kể cả mại dõm và việc sử dụng trẻ em vào cỏc hỡnh
thức liờn quan đến văn hoá phẩm khiêu dâm.
Điều 35. Nhà nước có trách nhiệm thực hiện mọi
biện pháp thích hợp để ngăn ngừa việc bắt cóc và buôn bán trẻ em.
Điều 36. Trẻ em có quyền được bảo vệ chống lại tất
cả cỏc hỡnh thức búc lột gõy nguy hại đến bất kỳ phương diện nào của phúc lợi trẻ em.
*Bảo vệ trẻ em trong các trường hợp khủng hoảng và khẩn cấp.
Điều 39. Tất cả những trẻ em là nạn nhõn của mọi
hỡnh thức bạo lực cú quyền được hưởng sự chăm súc phục hồi về thể chất, tõm lý, cựng với sự tỏi hoà nhập xó hội.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dũ - GV liờn hệ giỏo dục học sinh