Gồm các chỉ tiêu sau:
1. Khối lượng các công tác xây lắp trong tháng của tổ. 2. Nhiệm vụ sản xuất của mỗi công nhân.
3. Nhu cầu lao ựộng và tiền lương của tổ.
Kế hoạch tháng của tổ sản xuất thường ựược giao cho các tổ dưới hình thức phiếu giao việc. Trong phiếu giao việc, ựội trưởng ghi chi tiết nội dung công việc giao cho tổ ựó với số liệu cụ thể của 3 chỉ tiêu trên. Phiếu giao việc là căn cứ ựể kiểm tra thời hạn hoàn thành công tác của các tổ sản xuất.
12.1.4. TRÌNH TỰ LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG DỰNG
Việc lập kế hoạch tác nghiệp tháng ựược lập theo trình tự sau:
Bước 1: Hàng tháng, vào ngày 20, phòng kỹ thuật kế hoạch của công ty căn cứ vào tình hình thực hiện kế hoạch 20 ngày và dự kiến hiện kế hoạch 10 ngày cuối tháng, căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất của công ty mà ựịnh ra nhiệm vụ kế hoạch tháng sau cho từng ựội sản xuất ựối với từng công trình ựể trình giám ựốc công ty.
Bước 2:Sau khi nhận nhiệm vụ của công ty, ựội trưởng cùng các cán bộ kỹ thuật, kế hoạch và các ựội trưởng nghiên cứu, bàn bạc tìm các biện pháp tổ chức thực hiện nhằm hoàn thành khối lượng công tác, tiến ựộ, chất lượng với hiệu quả cao nhất. đồng thời ựội trưởng tiến hành giao nhiệm vụ sản xuất cho các tổ sản xuất.
Tổ trưởng có trách nhiệm trước ựội trưởng về nhiệm vụ sản xuất của tổ mình, cùng các tổ viên tìm các biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch ựược giao.
Bước 3: đội trưởng tập hợp kế hoạch các tổ và cân ựối chung cho toàn ựội lập thành kế hoạch tác nghiệp của ựội mình và gửi về công ty.
Bước 4:Sau khi nhận ựược kế hoạch của các ựội gửi lên, phòng kỹ thuật kế hoạch sẽ tổng hợp và cân ựối chung cho toàn công ty, sẽ ựề ra biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của công ty và trình giám ựốc công ty duyệt. Giám ựốc là người chịu trách nhiệm duyệt kế hoạch và chắnh thức giao nhiệm vụ kế hoạch cho các ựội. Kế hoạch của công ty và của các ựội sau khi ựã ựược duyệt sẽ trở thành pháp lệnh, các ựơn vị phải nghiêm chỉnh chấp hành.
Khi ựiều kiện và tình hình thi công thay ựổi, thì phải tiến hành ựiều chỉnh theo trình tự trên.
Việc lập kế hoạch tuần, kỳ (10) ngày và hàng ngày ựược tiến hành theo trình tự sau:
Hàng tháng cứ ựến ngày 09, 19, 29 căn cứ vào khối lượng công tác ựã thực hiện và ước tắnh khối lượng thực hiện của ngày sau, mà ựội trưởng tiến hành xây dựng kế hoạch công tác tuần, kỳ của ựội trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất ựã ựược giao.
Kế hoạch tác nghiệp tuần, kỳ do ựội lập và quản lý và chịu sự chỉ ựạo nghiệp vụ của phòng kế hoạch của công ty.
Kế hoạch tác nghiệp tuần, kỳ của ựội do kỹ thuật viên, nhân viên kế hoạch kiêm thống kê của ựội phối hợp lập và giao nhiệm vụ cho các tổ dưới sự chỉ ựạo của ựội trưởng.
Kế hoạch tác nghiệp tuần, kỳ và ngày rất quan trọng, là cơ sở ựể hạch toán cuối tuần, kỳ, ựể phân tắch tình hình thực hiện tiến ựộ hàng ngày, ựể tắnh năng suất lao ựộng, phân tắch tình hình sử dụng nhân lực, vật tư, vật liệu...
12.1.5. MỘT SỐ VẤN đỀ CHÚ Ý KHI LẬP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP
để cho việc lập và thực hiện kế hoạch tác nghiệp có hiệu quả, chúng ta cần quan tâm ựến những vấn ựề sau:
1. Xây dựng quan ựiểm kế hoạch một cách ựúng mức ựể làm cơ sở cho việc lập và thực hiện kế hoạch.
Trên thực tế thường xảy ra những khó khăn khi lập kế hoạch tác nghiệp như: Việc thực hiện thi công không tuân theo trình tự xây dựng cơ bản, thiết kế tổ chức thi công làm chậm hoặc chưa có, thiếu ựịnh mức nội bộ, trình ựộ tổ chức của các tổ, ựội chưa ựược kiện toàn. Vì vậy, ựể thuận tiện cho việc lập và thực hiện kế hoạch tác nghiệp, doanh nghiệp xây dựng cần tuân thủ theo trình tự xây dựng, xây dựng và hoàn thiện ựịnh mức nội bộ, tăng cường công tác ựào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho ựội và tổ.
2. Tăng cường công tác tổ chức thông tin kinh tế trong doanh nghiệp.
3. Tăng cường công tác ựiều ựộ, kiểm tra, theo dõi tiến ựộ thực hiện kế hoạch tác nghiệp ựã ựề ra. Cần kiện toàn hệ thống ựiều ựộ từ dưới lên trên, xây dựng chế ựộ báo cáo hàng ngày ựể kiểm tra theo dõi thi công ựược toàn diện và có hệ thống.
5. Tăng cường công tác chỉ ựạo kỹ thuật thi công, nhằm ựảm bảo chất lượng công trình, ựảm bảo an toàn lao ựộng, không ngừng nâng cao năng suất lao ựộng và hoàn thành toàn diện kế hoạch tác nghiệp.
6. Xây dựng các quy chế cần thiết nhằm ựảm bảo thực hiện tốt kế hoạch tác nghiệp như các: Quy chế bàn giao kỹ thuật, quy chế kiểm tra ựo ựạc, quy chế về an toàn lao ựộng, bảo ựảm chất lượng thi công, chế ựộ chuyên trách, như quy chế về trách nhiệm cung ứng vật tư, trách nhiệm bảo quản máy móc, thiết bị thi công, chế ựộ kiểm tra tình hình thức hiện kế hoạch tác nghiệp ựịnh kỳ, chế ựộ thưởng, phạt vật chất v.v...
12.2. CÔNG TÁC đIỀU đỘ TRONG XÂY DỰNG GIAO THÔNG
Công tác ựiều ựộ sản xuất xây dựng nhằm ựảm bảo hoàn thành kế hoạch tác nghiệp ựã ựề ra. Mặt khác công tác ựiều ựộ cũng giúp cho việc kiểm tra, ựiều chỉnh kế hoạch sản xuất kịp thời với tình huống xảy ra trong quá trình thi công. Muốn làm tốt công tác ựiều ựộ sản xuất, người làm công tác ựiều ựộ phải nắm chắc quá trình sản xuất tổng hợp. Trên cơ sở ựó tìm các biện pháp sử dụng tối ựa tiềm năng sẵn có của ựơn vị nhằm tạo ra những ựiều kiện thuận lợi, hạn chế và loại trừ những sự cố bất lợi, ựể hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất ựã ựề ra.
12.2.1. NHIỆM VỤ CÔNG TÁC đIỀU đỘ
để làm tốt những yêu cầu trên, nhiệm vụ công tác ựiều ựộ là:
1. Kiểm tra việc thực hiện tiến ựộ thi công theo kế hoạch tác nghiệp ựã vạch ra. 2. Tìm biện pháp ựảm bảo cho quá trình thi công ựược liên tục, ựảm bảo việc thực hiện kế hoạch sản xuất bằng các nguồn lực như: nhân lực, vật tư kỹ thuật.
3. Tập trung và ựiều chuyển tài nguyên cho thi công giữa các ựơn vị tham gia thi công nhằm ựảm bảo tiến ựộ thi công.
4. Kiểm tra và ựảm bảo mối liên hệ giữa các bộ phận tham gia thi công, giải quyết những vấn ựề phát sinh trên công trường.
5. đảm bảo công tác vận tải cho các ựơn vị thi công, giữ vững nhịp ựiệu của các khâu liên quan phục vụ cho sản xuất chắnh.
12.2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP đIỀU đỘ SẢN XUẤT
Hiện nay trong các tổ chức xây dựng thường áp dụng các phương pháp ựiều ựộ sau: Phương pháp kiểm tra sản xuất, phương pháp dự ựoán trong ựiều ựộ sản xuất, phương pháp tổ chức ựiều ựộ sản xuất.
+ Công tác kiểm tra sản xuất
Yêu cầu của việc kiểm tra sản xuất là phải tiến hành thường xuyên, khách quan, phải ựánh giá ựúng kết quả sản xuất của từng bộ phận về mặt số lượng, chất lượng, phải thấy rõ những sai sót của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất: Sai về quy trình công nghệ thi công, sai về quy cách, kắch thước, sai khối lượng, chất lượng từng loại công việc... Phải quy trách nhiệm cụ thể, kịp thời, nhằm ựáp ứng yêu cầu chỉ huy sản xuất trên công trường hàng ngày.
Nội dung công tác kiểm tra sản xuất bao gồm:
Ớ Xác ựịnh ựầy ựủ kết quả sản xuất của từng bộ phận tham gia sản xuất với ựầy ựủ các chỉ tiêu: Khối lượng, chất lượng công tác thực hiện, lượng tiêu hao vật
tư, lao ựộng... ựặc biệt là việc thực hiện các ựịnh mức hao phắ, tiêu chuẩn kinh tế Ờ kỹ thuật tương ứng với từng loại công việc.
Ớ Kiểm tra, ựánh giá kết quả thực hiện các các biện pháp kỹ thuật, công nghệ thi
công, tiến ựộ thi công và tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất trong kỳ kế hoạch.
Ớ Kiểm tra sự ựảm bảo tắnh cân ựối giữa các yếu tố sản xuất, giữa các công ựoạn, phát hiện những nguyên nhân gây nên tình trạng mất cân ựối sản xuất.
Ớ Kiểm tra tình hình chấp hành mệnh lệnh sản xuất ở các bộ phận.
Ớ Kiểm tra tình hình chấp hành quy trình công nghệ thi công và chất lượng sản phẩm.
Các phương pháp kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tiến ựộ thi công
để công trình xây dựng theo ựúng kế hoạch các công việc trong ựúng kế hoạch phải thực hiện ựúng lịch. Mỗi một sai lệch trong quá trình thi công cũng có thể dẫn ựến những kết quả ngoài ý muốn. để ựánh giá kịp thời và có biện pháp xử lý ựúng, người ta phải tiến hành hệ thống kiểm tra thực hiện tiến ựộ toàn phần hay một số công việc. Có thể kiểm tra ựịnh kỳ hoặc ựột xuất.
để thuận tiện cho công tác kiểm tra và ựiều khiển thi công, người ta thường thể hiện tiến ựộ thi công dưới dạng sơ ựồ ngang.
Công tác kiểm tra tiến ựộ sản xuất thường sử dụng một trong hai phương pháp sau:
Ờ Phươngpháp kiểm tra tiến ựộ thực hiện một công việc.
Ờ Phương pháp kiểm tra tiến ựộ thực hiện một nhóm công việc.