Can thiệp dinh dưỡng:

Một phần của tài liệu BÁO cáo CUỐI kỳ QUẢN lý cân NẶNG CHO BỆNH NHÂN THỪA cân – béo PHI, SUY DINH DƯỠNG (Trang 28 - 33)

1. Mục tiêu điều trị bệnh:

+ Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của người bệnh, cần tăng cường bổ sung chất và giảm bổ sung chất…

+ Sau khi đỡ bệnh thì cần một chế độ ăn như thế nào để tránh tái diễn tình trạng bệnh, cũng như là giữ cho mình một cơ thể khỏe mạnh

Nguyên tắc điều trị bệnh: Tác động vào chế độ ăn của bệnh nhân: + Giảm lipid, đạm động vật, tổng năng lượng

+ Tăng chất xơ, prrotein thực vật, vitamin

2. Các yếu tố dinh dưỡng:

- Năng lượng - Protein - Lipid - Glucid

- Nước và các chất điện giải - Vitamin và nguyên tố vi lượng

3. Xây dựng thực đơn cho đối tượng béo phì

Đối tượng: Nam, cao 1.75m, cân nặng 95 kg và lao động nhẹ. BMI=W/H2=95/1.752=31.02

thuộc béo phì loại 1

Nhu cầu năng lượng chuyển hóa cơ bản: BMR=24×95(kg)×1 kcal=2280 kcal

Nhu cầu năng lượng cho hoạt động hằng ngày: (lao động nhẹ = 1.375) BMR×1.375=2280*1.375=3135

Tổng nhu cầu năng lượng: 3135 Kcal

Cần giảm cân do BMI=31.02 là béo phì loại 1 nên giảm 6 kg trong 60 ngày Năng lượng khuyến nghị:

Cứ tăng (giảm) 7000 Kcal thì tăng (giảm) 1 kg

Muốn giảm 6kg thì năng lượng cần tăng trong 60 ngày là: 7000*6= 42000 kcal Năng lượng cung cấp từ khẩu phần ăn trong 1 ngày là: 3135-(42000/60)=2435 kcal Khuyến nghị : P:G:L: 20:60:20 (Dựa theo Nhu cầu khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng Quốc gia)

Lượng calo mà P:G:L cung cấp: Protein: 0.2*2435/4= 121.75 (g) Glucid: 0.6*2435/4= 365.25(g)

Lipid: 0.2*2435/9= 54.1(g) Bữa sáng

Sinh tố bơ Quả bơ vỏ tím 472g Nước đá

Chuối già Trái 14x2.8cm 304g (3 trái) Bữa phụ sáng

Nước cam vắt Cam tươi 700g Bữa trưa

Cơm trắng Gạo tẻ máy 116g

Tép ram Tép gạo 188g

Hành lá 2g

Dầu thực vật 6g

Muối 0.5g

Nước lắm loại II 2.2g Canh bắp cải Cải bắp 200g

Thịt heo nạc 5g Hành lá 2g Dầu thực vật 1g Muối 0.7g Nước mắm loại I 1g Nước 200g

Chuối già Trái 14x2.8cm 228g (2 trái) Bữa phụ trưa

Ổi Trái to 460 (2 trái)

Bữa chiều

Canh bắp cải Cải bắp 200g Thịt heo nạc 5g Hành lá 2g Dầu thực vật 1g Muối 0.7g Nước mắm loại I 1g Nước 200g

Sinh tố cà chua Cà chua 432g Đường kính 5g

Chuối già Trái 14x2.8cm 228g (2 trái) Bữa phụ xế

01.W

eight 02.Energy 03. Wat er 04.Protein 4a.A nimal Prote in 4b.Un animal Protei n 05.Lipid 5a.A nimal Lipid 5b.Un animal

Lipid 06.Carbohydrate Bữa sáng 779 644 643 13 0 13 30 0 30 81 Bữa phụ sáng 700 154 659 5 0 5 0 0 0 34 Bữa trưa 956 859 534 39 23 16 11 3 9 150 Bữa phụ trưa 460 152 391 3 0 3 0 0 0 35 Bữa chiề u 1001. 7 324.0 1 705. 382 9.519 1.021 8.498 1.65 1 0.35 1.301 67.739 Bữa phụ xế 100 74 86.2 3.9 3.9 0 4.4 4.4 0 4.8 Tổn g 3997 2207 3018 74 28 45 47 7 40 373 Tính giá trị từng chất dinh dưỡng, đánh giá tính cân

đối và mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị của thành phần

Năng lượng (cal) 2207 Protein (g) 74 Protein động vẩt/ protein tổng (%) 38% Lipid (g) 47 Lipid động vật/ lipid tổng (%) 15% % năng lượng tự do (P/G/L) 13% 70% 17%

Thành phân Protein Glucid Lipid Nănglượng Kết quả tính toán từ

thực đơn 74 373 47 2207

Nhu cầu khuyến nghị 121.75 365.25 54.1 2435 Mức đáp ứng (%) 60% 102% 87% 90%

4. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý:

a. Các yếu tố ảnh hưởng (Ngaruiya, 2017):

- Chế độ ăn uống (độ đa dạng, tần suất ăn, loại thức ăn) - Thói quen ăn uống

- Chế độ thể dục, nghỉ ngơi - Sự hiểu biết của bệnh nhân

- Tình trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm

b. Mục tiêu quản lý dinh dưỡng

- Có thể đạt được cân nặng lý tưởng cho bệnh nhân và duy trì nó. Giảm cân từ từ, có kế hoạch, tránh tình trạng giảm nhanh đột ngột (Kỷ, 2020). Dùng dinh dưỡng để điều trị, không dùng các loại thuốc hỗ trợ giảm cân

- đổi thói quen (ăn uống, nghỉ ngơi, hoạt động), từ bỏ thói quen cũ, duy trì thói quen lành mạnh mới (Nguyệt, 2021). Thay đổi về hành vi: thường được tiến hành cùng lúc với những tác động vào cân nặng. Mục đích chính của tác động hành vi là giúp đạt được thói quen ăn uống và vận động khỏe mạnh thông qua cung cấp các kỹ năng cần thiết để thay đổi hành vi và duy trì các thay đổi này (Phi, 2020). Mỗi tuần tập tối thiểu 3-4 lần. Tập dưới 3 lần thường không mang lại hiệu quả tiêu bớt mỡ thừa, ngược lại chỉ có tác dụng kích thích tiêu hóa, ăn uống ngon miệng hơn (Phi T. B., 2020).

c. Quản lý thực đơn:

- Kiểm soát được lượng năng lượng nạp vào cơ thể - Tăng cường

+ Sử dụng các loại rau như bông cải xanh, nấm, bí xanh, bắp cải, rau diếp, dưa chuột + Các loại trái cây như dứa, cherimoya, đào, bưởi

+ Củ khoai lang, gạo lứt, bột mì nguyên cám + Sữa ít béo

+ Trái cây - Hạn chế

+ Chất béo bão hòa: từ các thực phẩm siêu chế biến, chế biến sẵn, đóng gói, các sản phẩm thức ăn nhanh, chiên lâu qua dầu mỡ

+ Nội tạng, thịt, mỡ động vật

d. Lưu ý khi muốn giảm cân [8]

Nên Không nên

- Ghi nhật ký ăn uống - Đọc nhãn hiệu - Ăn rau củ, trái cây

- Các loại ngũ cốc nguyên vỏ

- Uống đủ lượng nước khuyến nghị - Theo dõi cân nặng hằng ngày - Tăng cường protein thực vật

- Tăng cường thể dục thể thao, mức độ vận động

- Hạn chế các loại thịt đỏ, nội tạng động vật

- Hạn chế các sản phẩm từ sữa béo, bia rượu

- Ngủ đúng và đủ giờ

- Ăn nhiều vào buổi tối

- Dùng thức ăn dầu mỡ, đường, béo

- Ăn vặt, thức ăn nhanh, thức ăn giàu năng lượng

- Tập luyện qua loa

- Ăn quá nhanh, nhai không kỹ

Một phần của tài liệu BÁO cáo CUỐI kỳ QUẢN lý cân NẶNG CHO BỆNH NHÂN THỪA cân – béo PHI, SUY DINH DƯỠNG (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)