Các phương trình này chỉ bao gồm tính liên tục lịch sử Nếu mua một đồng hồ đo Tesla nhanh hơn Đặt đầu dò lên bộ phận và đo lực từ chứ không tính toán bằng các phương trình này.

Một phần của tài liệu ASTM E709 về thử nghiệm bằng hạt từ (Trang 28 - 30)

14.3.2.2 Cuộn dây hệ số điền đầy trung bình – Khi tiết diện ngang của cuộn dây lớn hơn hai lần hoặc ít hơn mười lần tiết diện ngang của bộ phận thử nghiệm:

Trong đó:

NIhf = giá trị NI được tính cho các cuộn dây hệ số điền đầy cao bằng phương trình 4.

NIlf = giá trị NI được tính cho các cuộn dây hệ số điền dầy bằng phương trình 1 hoặc 2, và

Y = hệ số diện tích tiết diện ngang của cuộn dây đến tiết diện ngang của bộ phận. Ví dụ nếu cuộn dây có đường kính bên trong là 10 in. (25,4 cm) và bộ phận (một thanh) có đường kính ngoài là 5 in. (12,2 cm)

14.3.2.3 Cuộn dây hệ số điền đầy cao – Trong trường hợp này, khi các cuộn dây cố định hoặc vỏ bọc cáp được sử dụng và diện tích tiết diện ngang của cuộn dây ít hơn hai lần diện tích tiết diện ngang (kể cả các phần rỗng) của bộ phận, thì cuộn dây có hệ số điền đầy cao.

(1) Đối với cac bộ phận trong Cuộn dây được định vị hệ số điền đầy cao và đối với các Bộ phận có tỉ lệ L/D bằng hoặc lớn hơn 3:

Trong đó:

N = số vòng trong cuộn dây hoặc vỏ bọc cáp,

I = dòng điện cuộn dây, A,

K = 35.000 (hằng số suy ra từ kinh nghiệm),

L = chiều dài bộ phận, in.,

D = đường kính bộ phận, in., và

NI = ampe vòng.

Ví dụ, ứng dụng của Phương trình 4 có thể được minh họa như sau: một bộ phận đài 10 in. (25,4 cm) có đường kính ngoài 2 in. (5,08 cm) sẽ có tỉ lệ L/D là 5 và yêu cầu ampe vòng là NI = 35.000/(5 + 2) hoặc ampe vòng 5000 (±10 %). Nếu sử dụng cuộn dây năm vòng hoặc vỏ cáp, thì ampe vòng yêu cầu là 5000/5 hoặc 1000 (±10 %).

GHI CHÚ – Đối với các tỉ lệ L/D nhỏ hơn 3, thì phải sử dụng một mảnh cực (vật liệu sắt từ xấp xỉ giống đường kính bộ phận) để tăng một cách hiệu quả tỉ lệ L/D hoặc sử dụng một phương pháp từ hóa thay thế như dòng điện cảm ứng. Với tỉ lệ L/D lớn hơn 15, thì giá trị L/D tối đa cần sử dụng là 15 cho tất cả các công thức trích dẫn trên đây.

14.3.2.4 Hệ số L/D đối với bộ phận rỗng – Khi tính toán tỉ lệ L/D cho một bộ phận rỗng, thì phải thay thế D bằng Deff đường kính hiệu quả được tính toán bằng:

Trong đó:

A1 = tổng diện tích mặt cắt ngang của bộ phận, và

Ah= diện tích tiết diện ngang của (các) phần rỗng của bộ phận. Đối với bộ phận hình trụ, thì tương đương với:

Trong đó:

OD = đường kính ngoài của hình trụ, và

ID = đường kính trong của hình trụ.

Một phần của tài liệu ASTM E709 về thử nghiệm bằng hạt từ (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w