Hypertension (Tăng huyết áp)

Một phần của tài liệu DINH DƯỠNG lâm SÀNG CHỦ đề BỆNH TIM MẠCH (Trang 29 - 43)

II. Tìm hiểu chung về bệnh tim mạch

3. Các bệnh liên quan đến tim mạch

3.4. Hypertension (Tăng huyết áp)

a) Định nghĩa [28].

Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) và hội tăng huyết áp quốc tế (1993) thì tăng huyết áp được quy ước như sau:

Huyết áp tâm thu (HA tối đa) ≥ 140 mmHg

Huyết áp tâm trương (HA tối thiểu): ≥ 90mmHg và giới hạn cho huyết áp bình thường ở mức dưới 140/90 mmHg

Phân loại tăng huyết áp:

Danh mục Áp suất động mạch tâm thu (mmHg)

Huyết áp tâm trương (mgHg) Tối ưu <120 <80 Bình thường 120 ± 129 80± 84 Bình thường cao 130 ± 139 85± 89 Tăng huyết áp Giai đoạn 1 140 ± 159 90± 99 Giai đoạn 2 160 ± 100 ± 109 Giai đoạn 3 179> 180 >110

b) Nguyên nhân

- Tăng huyết áp thứ phát: cĩ nguyên nhân cụ thể chiếm chưa đầy 10% Khối u ở tuyến thượng thận

Hẹp eo động mạch chủ bẩm sinh Hẹp động mạch thận...

- Tăng huyết áp tiên phát: khơng rõ nguyên nhân Tuổi cao

Giới

Tiền sử gia đình Lối sống

Những yếu tơ nguy cơ tim mạch khác gắn liên vối lối sống như thĩi quen ăn mặn, ăn nhiều mỡ, uống rượu quá mức, tĩnh tại và ít hoạt động thể lực (ít vận động), căng thẳng (stress), quá cân hoặc béo phì đều khiến tăng huyết áp đến sốm hơn, tiến triển nhanh hơn và dễ dẫn đến các biến cố tim mạch hơn. Ngồi ra, ở những người thường xuyên sử dụng các thuơc như thuốc tránh thai, các thuốc điều trị viêm khớp (giảm đau chơng viêm khơng thuộc nhĩm hoặc thuộc nhĩm steroid) hoặc điều trị bằng thuốc nam... dễ dẫn đến tình trạng giữ nước và muối trong cơ thể (là một trong những tác nhân thuận lợi hoặc là nguyên nhân gây ra tăng huyết áp).

c) Triệu chứng lâm sàn chung

Các biểu hiện lâm sàng thường gặp nhất của tăng huyết áp là chĩng mặt, nhức đầu, mệt mỏi, khĩ thở, thăn lưng và đầu gối, giảm trí nhớ, khơ mắt, hồi hộp, v.v. d) Dinh dưỡng trong điều trị [28].

Nguyên tắc: ít natri, giàu kali, magie, chất sơ, lợi tiểu, giảm chất béo no, tăng chất béo khơng no, giảm chất kích thích, tăng an thần.

- Hạn chế muối ăn và mì chính dưới 6g/ngày, nếu bị suy tim thì ít hơn khoảng 2- 4g/ngày.

- Nên ăn nhiều rau quả để cĩ nhiều kali, trừ khi thiểu niệu.

- Hạn chế thức ăn cĩ tác dụng kích thích thần kinh và tâm tần như rượu chè đặc, cà phê. Nên tăng sử dụng các thức ăn thức uống cĩ tác dụng an thần, hạ huyết áp, lợi tiểu như canh lá vơng, hạt sen, ngĩ sen, chè sen vơng.

- Phân bố tỷ lệ thành phần thức ăn, thức uống hợp lý:

o Đạm: 1g/kg cần nặng/ ngày sử dụng nguồn protein từ thực vật. nếu cĩ suy thận thì lượng protein giảm 0.4- 0.6/kg/ngày.

o Năng lượng: 30Kcal/kg cân nặng/ ngày.

o Chất béo: 15-20% năng lượng. Ăn ít mỡ, bơ dùng dầu cá, đậu, tương, lạc, vừng là tốt nhất.

o Chất khống vi lượng vitamin: Ăn nhạt tùy theo đối tượng cĩ nhạy cảm với thuốc: natri ≤ 2000mg/ngày, kali 4000-5000mg/ngày, đủ yếu tố vi lượng và vitamin C, E, A – cĩ nhiều trong rau, quả, giá, đậu đỗ và các vitamin nhĩm B

Thực đơn cụ thể trong ngày và trong tuần

Giờ ăn Thứ 2+ 5 Thứ 3+6+ chủ nhật

Thứ 4+ 7

7 giờ Sữa đậu nành 200ml (đậu tương 20g, đường 10g). 50g bánh mì.

Khoai lang hoặc khoai sọ luộc 200g+ 10g đường.

Sữa đậu nành 200ml.

Cháo đậu xanh 200ml (gạo 20, đậu xanh 20g, đường 10g). Sữa đậu nành 200ml.

11 giờ Cơm 2 bát (gạo tẻ 150g)

Canh bí xanh: 200g, tơm 10g.

Cơm 2 bát (gạo tẻ 150g).

Canh cua, nấu rau (cua 100g,

Cơm 2 bát (gạo tẻ 150g).

Đậu phụ om (đậu phụ 150g,

Đậu rán (150g, dầu 10g)

mồng tơi 100g) Thịt nạc rim 40g

dầu 5g).

Canh rau cải (rau 200g). 14 giờ Dưa hấu 200g Chuối 1 quả 100g

hoặc đu đủ 200g

Sữa chua 200ml

18 giờ Cơm 2 bát lưng (gạo tẻ 120g). Nộm rau (rau 300g, lạc vừng 40g, dấm tỏi, rau thơm). Cá trứng (1/2 quả), cà chua. Cơm 2 bát lưng (gạo tẻ 120g) Thịt rim (thịt lợn nạc 40g) Dưa chuột trộn dầu, dấm (dưa chuột 300g, dầu 10g, dấm, tỏi, rau thơm). Cơm 2 bát lưng (gạo tẻ 120g) Cá om (cá đồng 80g). Rau nộm nạc vừng (rau 300g, lạc vừng 30g, dấm, tỏi, rau thơm).

Năng lượng: 1600-1740 kcal/ngày Protein: 55-60g NaCl < 2g Lipid: 25-30g Kali 3-4g Glucid 255-300g Xơ 20-25g 3.5. Heart failure (Suy tim)

a) Định nghĩa

Suy tim là trạng thái bệnh lí với sự bất thường về chức năng, tim khơng đủ khả năng bơm để cung cấp máu đảm bảo cho các nhu cầu hoạt động của cơ thể về mặt oxy. b) Nguyên nhân

Tìm hiểu về nguyên nhân gây suy tim, thì cĩ rất nhiều nguyên nhân liên quan đến bệnh lý cơ tim, bệnh lý van tim, động mạch vành hay các rối loạn nhịp tim sẽ dẫn đến nguy cơ gây suy tim hay dẫn đến tiến triển trong quá trình phát triển của suy tim (luơn

cĩ những thời điểm gọi là “đợt cấp mất bù suy tim mạn tính” – tỉ lệ tử vong sẽ tăng vọt, triệu chứng cơ năng cũng nặng hơn nhiều ở thời điểm này). Ở thời điểm này bệnh nhân phải nhập viện điều trị để triệu chứng cơ năng được cải thiện (Viện tim mạch QGVN).

Cơ chế bệnh sinh:

 Tiền gánh

Là khối lượng máu trở về tâm thất, nĩ quyết định mức độ kéo dài sợi cơ tim trong thời kì tâm trương lúc tâm thất co bĩp. Tiền gánh phụ thuộc vào lượng máu tĩnh mạch trở về tâm thất và độ giãn của tâm thất.

Sức co bĩp của cơ tim

Theo luật starling khi áp lực cuối tâm trương trong tâm thất tăng, sẽ làm tăng sức co bĩp của cơ tim và thể tích nhát bĩp sẽ tăng lên. Nhưng đến một lúc nào đĩ thì dù áp lực cuối tâm trương trong tâm thất cĩ tiếp tục tăng đi nữa thì thể tích nhát bĩp sẽ càng giảm và dẫn đến suy tim.

 Hậu gánh

Là sức cản của các động mạch ngoại vi với sự co bĩp của tâm thất, sức cản càng cao thì sự co bĩp của tâm thất càng lớn. Nếu sức cản quá thấp cĩ thể làm giảm sự co bĩp của tâm thất cịn sức cản quá cao thì làm giảm cung lượng tim, tăng mức tiêu thụ oxy của cơ tim.

 Tần số tim

Trong suy tim, lúc đầu nhịp tim tăng lên, bù trử cho tình trạng giảm thể tích nhát bĩp và vẫn duy trì được cung lượng tim. Nhưng nếu nhịp tim tăng quá nhiều thì nhu cầu oxy của cơ tim sẽ lại tăng cao, cơng của tim lại càng suy yếu đi một cách nhanh chĩng.

 Suy tim trái

Do tăng huyết áp động mạch gây nên sự cản trở tống máu của thất trái. Một số bệnh van tim: hở van hai lá, hẹp và hở van động mạch chủ, ... Các tổn thương tim: nhồi máu cơ tim, viêm cơ tim…

Triệu chứng lâm sàng:

Khĩ thở là triệu chứng hay gặp nhất. Lúc đầu chỉ khĩ thở khi gắng sức, về sau khĩ thở xảy ra thường xuyên, bệnh nhân nằm cũng khĩ thở nên thường phải ngồi dậy để

thở. Diễn biến và mức độ khĩ thở cũng rất khác nhau: cĩ khi khĩ thở một cách dần dần, nhưng nhiều khi đến đột ngột, dữ dội như trong cơn hen tim hay phù phổi cấp. Ho hay xảy ra vào ban đêm hoặc khi bệnh nhân gắng sức. Thường là ho khan nhưng cũng cĩ khi ho ra đờm lẫn ít máu.

 Suy tim phải

- Các bệnh về phổi mạn tính: hen phế quản, viêm phế quản. - Bệnh tim mạch: hẹp van hai lá, bệnh tim bẩm sinh… Triệu chứng lâm sàng:

- Khĩ thở: ít hoặc nhiều, nhưng khĩ thở thường xuyên, ngày một nặng dần và khơng cĩ các cơn kịch phát như trong suy tim trái.

- Đau hạ sườn phải: bệnh nhân hay cĩ cảm giác đau tức vùng hạ sườn phải (do gan to và đau).

 Suy tim tồn bộ

- Thường gặp nhất trong suy tim trái tiến triển thành suy tim tồn bộ. - Các bệnh cơ tim giãn.

- Một số bệnh khác gây suy tim tồn bộ với lưu lượng tim tang: thiếu vitamin B1, thiếu máu nặng.

Triệu chứng lâm sàng:

- Bệnh nhân khĩ thở thường xuyên, phù tồn thân. - Tĩnh mạch cổ nổi to, áp lực tĩnh mạch tăng rất cao. - Gan to nhiều.

- Thường cĩ thêm tràn dịch màng phổi, màng tim hay cổ chướng. - Huyết áp tối đa hạ, huyết áp tối thiểu tăng.

c) Triệu chứng lâm sàng chung

Tim hoạt động như “máy bơm” nĩ sẽ hút máu ngoại biên về sau đĩ co bĩp và tống máu đi. Khi suy tim, quả tim nĩ sẽ khơng đáp ứng được các nhu cầu về chức năng (hút máu kém làm “ứ trệ tuần hồn”, tống máu đi kiếm dẫn đến triệu chứng “giảm tưới máu”). Bao gồm 3 nhĩm triệu chứng chính:

Ứ trệ tuần hồn: khĩ thở khi gắng sức (suy tim trái → ứ máu ở phổi, suy tim phải máu → ứ ở ngoại biên và các mạch máu ngoại biên dẫn đến triệu chứng phù, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, tràn dịch màng phổi, tràn dịch đa màng).

Giảm tưới máu: khĩ thở liên tục, tiểu ít, tụt huyết áp, chân tay lạnh, ...)

Triệu chứng tại tim: Nhịp tim nhanh (>120/phút), tiếng tim bất thường (bệnh lý van tim, van 2 lá), rung nhĩ, ...).

d) Dinh dưỡng trong điều trị

 Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn

Quan trọng nhất là giảm muối và nước (sự tụ máu ở các tĩnh mạch gây phù, tình trạng này sẽ nặng thêm nếu thận khơng bài tiết được nhiều NaCl và nước). Sự giảm tốc độ của tuần hồn làm làm giảm cơ năng bài tiết của thận về nước, muối, ure, acid uric. Nước: Cần hạn chế các loại dịch lỏng và nước cho bệnh nhân nhằm giảm bớt khối lượng tuần hồn và gánh nặng cho tim. Tùy vào mức độ suy tim mà lượng dịch đưa vào 500-100ml/ngày.

Muối: Cần hạn chế muối (cứ 1g muối ăn ~ 400mg natri) nhằm 3 mục đích (giảm phù, giảm số lượng huyết lưu thơng, giúp thận bài tiết các chất thải trong chuyển hĩa Protid, Glucid, Lipid. Suy tim giai đoạn 1,2,3 (ăn nhạt tương đối, natri ≤ 2000mg/ngày), giai đoạn 4 (ăn nhạt tương đối và tuyệt đối 1000mg/ngày).

Giảm số calo: một phần “nhẹ hơn” cho bộ máy tiêu hĩa và giảm cơng việc của tim trong việc hấp thu các chất dinh dưỡng vào máu.

Giảm lượng protein tiêu thụ vì protein làm tăng lưu lượng máu, tăng gánh nặng cho tim (khơng quá 30-40g đối với ca nặng và 50g với những ca nhẹ) và nên dùng protein đơn giản dễ hấp thu.

Glucid là nguồn cung cấp calo của chế độ ăn (dùng loại đường dễ hấp thu từ hoa quả, mật ong).

Chống lại tình trạng toang của cơ thể bằng cách sử dụng thức ăn gây kiềm, nên áp dụng những ngày ăn sữa, hoa quả, và rau.

Hạn chế thức ăn kích thích thần kinh: gia vị, thuốc lá, rượu bia và cà phê.

Chống lại sinh hơi (các mĩn lên men, ngâm chua) vì sinh hơi sẽ làm đẩy cơ hồnh lên gây ảnh hưởng tới tim.

Luyện tập thể dục hằng ngày và tham gia các trị chơi giải trí nhẹ như đánh cờ hoặc đi du lịch để tinh thần thoải mái. Chế độ nghỉ ngơi đặc biệt quan trọng vì gĩp phần làm giảm cơng năng tim (nghỉ ngơi cũng tùy vào giai đoạn suy tim).

 Một số lưu ý

Khối lượng thức ăn trong mỗi bữa nhỏ để tránh nặng nề cho hệ tiêu hĩa và mệt tim. Khơng uống trong bữa ăn, tránh dùng các thức ăn sinh hơi (lên men) vì khi sinh hơi làm dạ dày đẩy cơ hồnh lên gây ành hưởng tới tim khi bệnh nhân nằm. Bữa ăn phải xa giờ ngủ ban đêm, sau khi ăn xong nên nghỉ ngơi 30-40 phút tránh tim làm việc quá nhiều.

Tránh dùng những thức ăn khĩ tiêu, bệnh nhân phù nhiều cần hạn chế lượng nước đưa vào cơ thể và ăn nhạt hồn tồn.

Thời điểm tốt nhất để tập thể dục là khoảng 1h sau khi ăn hoặc uống thuốc. Cần khởi động trước khi tập, thư giãn, nghỉ ngơi sau khi tập. Mục tiêu tập luyện vừa phải, khơng quá sức, tránh hoạt động nặng, nâng vật nặng, …

Theo Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện (Quyết định số: 2879/QĐ-BYT ngày 10 tháng 8 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

Suy tim giai đoạn 1-2, nhồi máu cơ tim ổn định.

Nguyên tắc Cơ cấu khẩu phần

- Năng lượng: 30- 35 kcal/kg cân nặng lý tưởng/ngày. - Protid: 1- 1,2g/kg cân nặng lý tưởng/ngày.

- Lipid: 15- 20 % tổng năng lượng. Axid béo chưa no một nối đơi chiếm 1/3, nhiều nối đơi chiếm 1/3 và axid béo no chiếm 1/3 trong tổng số lipid. E (kcal): 1800- 1900 P (g): 50- 60 L (g): 30- 40 G (g): 310- 340 Natri (mg):  2000

- ăn nhạt tương đối: Natri  2000 mg/ngày - Kali: 4000-5000 mg/ngày.

- Đủ vitamin, đặc biệt vitamin nhĩm B, C. - Lựa chọn thực phẩm và dạng chế biến:

+ Hạn chế các chất kích thích như cà phê, rượu, bia, ... và các thực phẩm cĩ ga.

+ Sử dụng các thực phẩm giàu kali, thức ăn mềm, dễ tiêu hố, ít xơ sợi.

- Số bữa ăn: 4-6 bữa/ngày.

Kali (mg): 4000- 5000 Nước (l): 1,5- 2

Suy tim giai đoạn 3, nhồi máu cơ tim sau 7 ngày:

Nguyên tắc Cơ cấu khẩu phần

- Năng lượng: 30 kcal/kg cân nặng lý tưởng/ngày - Protid: 1 g/kg cân nặng lý tưởng/ngày

- Lipid: 15-20 % tổng năng lượng. Axid béo chưa no một nối đơi chiếm 1/3, nhiều nối đơi chiếm 1/3 và axid béo no chiếm 1/3 trong tổng số lipid.

- ăn nhạt tương đối: Natri  2000 mg/ngày. - Kali: 4000-5 000 mg/ngày. - Hạn chế nước ăn và uống khi cĩ chỉ định:

V nước = Vnước tiểu + V dịch mất bất thường (sốt, nơn, ỉa chảy...) + 300 đến 500 ml (tùy theo mùa ). - Lựa chọn thực phẩm và dạng chế biến:

+ Hạn chế các chất kích thích như cà phê, rượu, bia, ... và các thực phẩm cĩ ga. E (kcal): 1500- 1700 P (g): 50- 55 L (g): 25- 35 G (g): 250- 300 Natri (mg):  2000 Kali (mg): 4000- 5000 Nước (l): 1- 1,5

+ Sử dụng các thực phẩm giàu kali, thức ăn mềm, dễ tiêu hố, ít xơ sợi.

- Số bữa ăn: 4- 6 bữa/ngày.

Suy tim giai đoạn 4, suy tim mất bù:

Nguyên tắc Cơ cấu khẩu phần

- Năng lượng: 25 Kcal/kg cân nặng lý tưởng/ngày. - Protid: 0,8- 1 g/kg cân nặng lý tưởng/ngày.

- Lipid: 15- 20 % tổng năng lượng. Axid béo chưa no một nối đơi chiếm 1/3, nhiều nối đơi chiếm 1/3 và axid béo no chiếm 1/3 trong tổng số lipid.

- ăn nhạt tương đối hoặc ăn nhạt hồn tồn: + Ăn nhạt tương đối: Natri 1200- 2000 mg/ngày + Ăn nhạt hồn tồn: Natri 1000 mg/ngày - Kali: 4000-5000 mg/ngày.

- Hạn chế nước ăn và uống khi cĩ chỉ định:

V nước = Vnước tiểu + V dịch mất bất thường (sốt, nơn, ỉa chảy...) + 300 đến 500 ml (tùy theo mùa).

- Lựa chọn thực phẩm và dạng chế biến:

+ Hạn chế các chất kích thích như cà phê, rượu, bia, ... và các thực phẩm cĩ ga.

+ Sử dụng các thực phẩm giàu kali, thức ăn mềm, dễ tiêu hố, ít xơ sợi.

- Số bữa ăn: 4- 6 bữa/ngày.

E (kcal): 1300- 1400 P (g): 40- 55 L (g): 20- 30 G (g): 215- 240 Natri (mg):  2000 Kali (mg): 4000- 5000 Nước (l): 1-1,5

Thực đơn mẫu theo (ThS. Vương Thị Hồng Hải – Khoa Dinh dưỡng BV đa khoa TW Thái Nguyên)

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Tài liệu Tiếng Anh

1. Beaglehole, R., Ebrahim, S., Reddy, S., Vỏte, J., & Leeder, S. (2007). Prevention of chronic diseases: a call to action. The Lancet, 370(9605), 2152-2157.

2.Ray, S., & Saini, M. K. (2021). Cure and prevention of cardiovascular diseases: herbs for heart. Clinical Phytoscience, 7(1), 1-10.

3.Stamenkovska, M., Hadzi-Petrushev, N., Nikodinovski, A., Gagov, H., Atanasova- Panchevska, N., Mitrokhin, V., ... & Mladenov, M. (2021). Application of curcumine and its derivatives in the treatment of cardiovascular diseases: a review. International Journal of Food Properties, 24(1), 1510-1528.

4.Shah, S., Gnanasegaran, G., Sundberg-Cohon, J., & Buscombe, J. R. (2009). The heart: Anatomy, physiology and exercise physiology. In Integrating cardiology for

Một phần của tài liệu DINH DƯỠNG lâm SÀNG CHỦ đề BỆNH TIM MẠCH (Trang 29 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)