Kết quả điều trị một số bệnh đường tiêu hóa cho chó ở phòng khám

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình quản lí, chăm sóc, khám chữa bệnh cho chó đến tại phòng khám thú y sunny pet, sông công, thái nguyên (Trang 50)

Chó khi bị mắc bệnh về đường hô hấp những biểu hiện thường thấy là: nôn, bỏ ăn, ỉa chảy, mệt mỏi nhiều trường hợp có sốt.

Kết quả được trình bày ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Kết quả điều trị một số bệnh đường tiêu hóa cho chó tại phòng khám

Chỉ tiêu

Tên bệnh

Phác đồ

điều trị lượng Liều Đường

tiêm Thời gian dùng thuốc (ngày) Kết quả Số con điều trị Số con khỏi Tỷ lệ (%) Rối loạn tiêu hóa Glucose5% 50ml Tĩnh mạch 3-5 ngày 64 64 100 LactateRinger 50ml Tĩnh mạch Tylogen 0,1 - 0,2 ml/kg TT Tiêm bắp

Atropin 0,15ml/kg Tiêm dưới da

ADE 0,2ml/kg Tiêm bắp

Mem tiêu hóa Một gói Đường uống

Kiết lỵ Glucose5% 50ml Tiêm tĩnh mạch 3-5 ngày 28 25 89,28 LactateRinger 50ml Tiêm tĩnh mạch Spectylo 0,2ml/kg Tiêm bắp

Atropin 0,15ml/kg Tiêm dưới da

VTMK 0,2ml/kg Tiêm bắp

ADE 0,2ml/kg Tiêm bắp

Men tiêu hóa Một gói POĐường uống

Bệnh do Parvo vi rút Glucose% 50ml Tiêm tĩnh mạch 5-7 ngày 100 97 97 LactateRinger 50ml Tiêm tĩnh mạch Spectylo 0,2ml/kg Tiêm bắp Trasamin 0,1ml/kg Tiêm tĩnh mạch

Atropin 0,15ml/kg Tiêm dưới da

Ngoài những thuốc trên ta có thể dùng nhiều loại thuốc khác để điều trị. Nhưng qua bảng 4.9 thấy được tỷ lệ khỏi các bệnh ở đường tiêu hóa được điều trị tại phòng khám là rất cao.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

-Nhu cầu chăn nuôi, chăm sóc thú cưng của người dân ngày một lan rộng và tăng cao vì vậy hoạt động của phòng khám Thú y ngày càng được quan tâm và chú trọng hơn. Chó mèo được tiêm phòng vắc xin ngày càng tăng, các giống chó cảnh ngày được người dân quan tâm nhiều hơn.

-Kết quả điều trị với một số bệnh trên với các phác đồ điều trị khác nhau. Để có được phác đồ hiệu quả điều trị cao phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Cả về chất lượng thuốc và cũng tùy thuộc theo thể trạng của từng con vật mà có tiên lượng tốt hay xấu. Vì vậy, khi điều trị cũng nên cân nhắc giữa các phác đồ sao cho hiệu quả điều trị tốt nhất và chi phí thấp nhất có thể.

-Bên cạnh đó công tác chăm sóc, hộ lý cũng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả điều trị. Vì vậy cần quan sát theo dõi cẩn thận con vật trong quá trình điều trị

-Tỷ lệ điều trị khám chữa bệnh tại phòng khám ngày càng cao hơn và tỷ lệ khỏi bệnh cao.

5.2. Đề nghị

- Tuyên truyền, phổ biến kiến thức rộng rãi cho người nuôi chó để nâng cao ý thức về phòng bệnh và cách nuôi dưỡng chăm sóc hợp lý đối với vật nuôi, đặc biệt là công tác tiêm phòng vắc xin phòng những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và tẩy giun sán định kỳ

- Khi điều trị bệnh cần phát hiện nhanh và kịp thời giai đoạn đầu của bệnh, trong khi điều trị cần tăng cường sức đề kháng và chống nhiễm trùng kế phát. Chủ gia súc nên quan tâm nuôi dưỡng, chăm sóc cho chó để tăng cường sức đề kháng và khả năng thích nghi của các giống chó nhập nội với điều kiện khí hậu Việt Nam. Khi nhập nuôi những giống chó ngoại cần kiểm soát chặt chẽ các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tránh hiện tượng lây lan dịch bệnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật nuôi chó mèo và phòng các bệnh thường gặp, Nhà xuất bản Lao động xã hội.

3. Cù Xuân Dần, Trần Cừ, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Đinh Thế Dũng, Trần Hữu Côi, Bùi Xuân Phương, Nguyễn Văn Thanh (2011), “Kết quả bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học giống chó H’Mông cộc đuôi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, Hội Chăn nuôi Việt Nam, số 3.

5. Đỗ Hiệp (1994), Chó cảnh nuôi dạy và chữa bệnh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Huỳnh Văn Kháng (2003), Bệnh ngoại khoa gia súc, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thi Ngân (2016), Ký sinh trùng học thú y, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

8. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1992), Kỹ thuật nuôi chó cảnh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc (2006), Kỹ thuật nuôi chó và phòng bệnh cho chó, Nhà xuất bản Lao động xã hội.

10.Nguyễn Tài Lương (1982), Sinh lý và bệnh lý hấp thu, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

Chẩn đoán bệnh gia súc gia cầm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội. 12.Hồ Văn Nam (1997), Bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội. 13.Hoàng Nghĩa (2005), Chó - người bạn trung thành của mọi người, Nhà

xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

14.Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh Parvovirus và Care trên chó, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

15.Vũ Như Quán, Chu Đức Thắng (2010), “Nghiên cứu biến đổi bệnh lý cục bộ của vết thương ở động vật và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVII, số 3, Hội Thú y Việt Nam.

16.Vũ Như Quán (2011), “Đặc điểm sinh lý sinh sản chủ yếu của chó và một số bài học thực tiễn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số 7, Hội Thú y Việt Nam.

17.Vũ Như Quán (2013), “Khám lâm sàng bệnh của chó mèo”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 8.

18.Nguyễn Văn Thanh, Đỗ Thị Kim Lành (2009), “Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng và thử nghiệm điều trị bệnh viêm đường hô hấp trên một số giống chó nghiệp vụ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Hội Thú y Việt Nam, tập XVI số 6.

19.Nguyễn Văn Thanh, Sử Thanh Long, Trần Lê Thu Hằng (2011), “Bước đầu khảo sát tình hình đối xử với động vật (Animal Welfare) đối với chó tại Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 4, Hội Thú y Việt Nam.

20.Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán, Nguyễn Hoài Nam (2016), Giáo trình Bệnh của chó, mèo, Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ

Hình ảnh 1: Phòng khám Hình ảnh 2: Đo nhiệt độ cho chó

Hình ảnh 3: Truyền dịch cho chó Hình ảnh 4: Siêu âm

Hình ảnh 7: Que test pravo Hình ảnh 8: Phụ mổ đẻ

Hình ảnh 9: Triệt sản mèo cái Hình ảnh 10: Cạo lông chó

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình quản lí, chăm sóc, khám chữa bệnh cho chó đến tại phòng khám thú y sunny pet, sông công, thái nguyên (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)